Họ mang bao bì in logo, nhãn hiệu ở Việt Nam sang Campuchia sang chiết vào bao rồi vận chuyển đường qua sông đưa về Việt Nam...
Họ mang bao bì in logo, nhãn hiệu ở Việt Nam sang Campuchia sang chiết vào bao rồi vận chuyển đường qua sông đưa về Việt Nam...
Hàng ngoại giá “bèo” nhan nhản từ nơi cao cấp đến cửa hàng bình dân, phục vụ từ dân có tiền đến người thu nhập thấp… Người tiêu dùng biết giả nhưng vẫn sử dụng. Đây chính là lý do hàng giả tại TP.HCM vẫn có đất sống.
Nhiều mặt hàng bên ngoài ghi chữ tiếng Anh, Pháp… nhưng lại nhập từ Trung Quốc đưa vào trong nước tiêu thụ. Tổng trọng lượng số hàng hóa là 150 tấn, ước tính giá trị hàng tỷ đồng.
Hơn 2 tấn nầm heo được tẩm ướp hóa chất bảo quản, nhập lậu từ Trung Quốc rồi vận chuyển bằng đường bộ vào TP.HCM vừa bị lực lượng chức năng bắt giữ. Toàn bộ số hàng này đã bốc mùi hôi thối, rỉ nước vàng.
Tại hội thảo 'Hàng giả, hàng lậu và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để hội nhập và phát triển bền vững' do Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TP.HCM phối hợp với Công ty CP phát triển khoa học công nghệ Vina (Vina CHG) tổ chức tại TP.HCM ngày 26.11, nhiều chuyên gia đã cảnh báo như vậy.
Theo ông Ngô Bách Phong, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh, nền kinh tế Việt Nam chịu hậu quả nặng nề của thực trạng hàng nhái, hàng giả, hàng lậu.
Dù là hàng cấm, chưa có cơ sở khoa học chứng minh tác dụng chữa bệnh ung thư nhưng vảy tê tê vẫn được các đầu nậu vô tư mua bán, trục lợi.
Cơ quan chức năng TP HCM liên tục phát hiện nhiều vụ nhập khẩu số lượng lớn mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh ung thư
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự