Càng dần về cuối năm, vấn nạn hàng nhập lậu nói chung và đường lậu nói riêng càng trở nên nóng hổi hơn bao giờ hết. Chỉ trong thời gian chưa đầy 1 tháng, lực lượng chức năng đã liên tục bắt giữ hàng trăm tấn đường lậu.
Càng dần về cuối năm, vấn nạn hàng nhập lậu nói chung và đường lậu nói riêng càng trở nên nóng hổi hơn bao giờ hết. Chỉ trong thời gian chưa đầy 1 tháng, lực lượng chức năng đã liên tục bắt giữ hàng trăm tấn đường lậu.
Hoạt động buôn lậu liên quan đến nhiều lĩnh vực từ hải quan, biên phòng đến công an, quản lý thị trường… Do đó, nếu các lực lượng này không liên kết lại mà phân tán lực lượng thì việc chống buôn lậu chỉ như “bắt cóc bỏ đĩa”.
Những “lỗ hổng” trong chính sách, quy định của luật, nghị định không rõ ràng đã vô tình tạo điều kiện cho các đối tượng buôn lậu lách luật.
Những tháng đầu năm 2017, tình hình buôn lậu tại các tỉnh biên giới diễn biến phức tạp. Mặc dù Ban chỉ đạo Quốc gia về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BCĐ 389) đã rất quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp song tình hình buôn lậu không những không giảm mà còn có dấu hiệu tăng trở lại. Đó thực sự là điều rất đáng lo ngại.
Ngày 4/7, đoàn công tác liên ngành của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (gọi tắt là Ban chỉ đạo 389) Quốc gia làm việc với Ban chỉ đạo 389 TP Cần Thơ về việc tiêu hủy thuốc lá nhập lậu bị tịch thu.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Khi nói đến tình hình buôn lậu ở khu vực biên giới phía Bắc, nhiều người nghĩ ngay tới địa bàn “nóng” Lạng Sơn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự