Trung Quốc tiếp tục gây hấn khi điều máy bay chiến đấu tới đảo Phú Lâm. Lãnh đạo quân sự Mỹ cáo buộc Bắc Kinh muốn hiện thực hóa giấc mơ làm bá chủ Đông Á.
Trung Quốc tiếp tục gây hấn khi điều máy bay chiến đấu tới đảo Phú Lâm. Lãnh đạo quân sự Mỹ cáo buộc Bắc Kinh muốn hiện thực hóa giấc mơ làm bá chủ Đông Á.
Nhật bày tỏ quan ngại về sự gia tăng hoạt động của Trung Quốc và mong muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với Australia thông qua xuất khẩu tàu ngầm.
Khi Mỹ và Liên Xô có những bước đi đầu tiên nhằm hạn chế vũ khí hạt nhân hơn 50 năm trước, sự ngờ vực giữa 2 bên vẫn còn cao nhưng ít ra, họ vẫn còn có thể đếm được số lượng tên lửa, đầu đạn và máy bay ném bom của nhau.
Thông tin trên được trang Global Geopolitics (Địa chính trị toàn cầu) đăng tải vào ngày 29/8.
Khủng hoảng tài chính tại Trung Quốc sẽ tác động mạnh đến chính sách ngoại giao của nước này trong thời gian sắp tới, trong đó có vấn đề Biển Đông, theo tạp chí National Interest (Mỹ).
Philippines đề nghị chỉ huy khu vực Thái Bình Dương của Mỹ giúp bảo vệ hoạt động đưa binh sĩ và đồ tiếp tế lên bãi Cỏ Mây mà nước này đang chiếm đóng.
Ngày 22-8, tờ China Daily đưa tin, Bắc Kinh vừa công bố kết quả phân tích, xác định một cỗ máy lạ được ngư dân Trung Quốc phát hiện cách đây 3 năm là robot gián điệp tự hành do “nước ngoài” đặt gần khu vực đảo Hải Nam.
Trong những tình huống khác nhau, nước Mỹ cần có lực lượng không quân và hải quân mạnh, có thể vượt qua hệ thống chống tiếp cận và ngăn chặn xâm nhập khu vực (A2/AD) của Trung Quốc, can thiệp dứt khoát trong bất kỳ trường hợp nào.
Mỹ nên cho tàu chiến, máy bay quân sự tiến vào phạm vi 12 hải lý quanh đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp trái phép tại Biển Đông ngay lúc này để tạo lợi thế trước thềm chuyến thăm Washington của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, một chuyên gia quân sự Mỹ đề xuất.
Bắc Kinh và Washington đang cùng đứng trước lằn ranh của một cuộc đối đầu tiềm tàng do những bất đồng xung quanh vấn đề biển Đông. Giới phân tích chỉ ra rằng có 3 kịch bản của cuộc đối đầu này.
Chiến lược An ninh Biển Châu Á - Thái Bình Dương do Lầu Năm Góc mới công bố coi Biển Đông và Trung Quốc là mối quan tâm đặc biệt của Mỹ.
Trung Quốc đang xây dựng hạm đội tàu cá mới trên Biển Đông nhằm phục vụ cho lực lượng dân quân biển, động thái có thể đẩy căng thẳng khu vực leo thang.
Xây căn cứ tàu sân bay trên đảo Hải Nam, Trung Quốc có thể tận dụng những cơ sở vốn có ở đây để tạo dựng một tổ hợp phòng thủ vững chắc, phối hợp với các tàu ngầm, tăng cường khả năng kiểm soát khu vực.
Nếu Trung Quốc muốn thay đổi trật tự quốc tế ở châu Á bằng mọi giá để hiện thực hóa mong muốn và tham vọng của Bắc Kinh, tại sao Mỹ phải tôn trọng lợi ích cốt lõi của Trung Quốc?
Trong lúc Philippines khởi binh một “cuộc chiến ốc sên” theo phương thức hòa bình, hợp pháp tại Tòa Trọng tài Thường trực La Haye (The Hague – Hà Lan), thì Trung Quốc vũ bão chạy đua thay đổi hiện trạng trên Biển Đông. Ai sẽ giành chiến thắng?
Đại sứ Mỹ Ted Osius cho rằng, ngoại giao Việt Nam luôn luôn theo đuổi những nguyên tắc nền tảng trong quan hệ quốc tế, đó là tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng lợi ích của mình và của đối tác, duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới. Việc Việt Nam kiên trì các nguyên tắc này là cơ sở để bạn bè và đối tác tiếp tục ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn tới.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự