Trung Quốc tuyên bố có 60 nước ủng hộ lập trường Biển Đông của họ, nhưng lại vấp phải phản ứng quyết liệt từ chính các nước này.
Trung Quốc tuyên bố có 60 nước ủng hộ lập trường Biển Đông của họ, nhưng lại vấp phải phản ứng quyết liệt từ chính các nước này.
Tạp chí The Diplomat (Nhật) ngày 11-6 đã đăng bài viết với đầu đề “Pháp đi đầu trong cách tiếp cận các vấn đề an ninh châu Á của châu Âu”. Tác giả bài viết là chuyên gia Valérie Niquet, phụ trách chương trình châu Á của Quỹ Nghiên cứu chiến lược tại Paris (Pháp).
Mỹ cho rằng một số nước dường như coi tự do trên biển là thứ "có thể chiếm được" ở Biển Đông khi đưa ra những lời cảnh báo thừa thãi và những hạn chế đe dọa ổn định.
Xung đột ở Biển Đông có nguy cơ gia tăng sau tuyên bố không ai nghe ai tại cuộc họp thượng đỉnh Trung - Mỹ của ông Tập và ông Obama.
tình hình biển đôngBiển đông sẽ căng thẳng hơn sau khi ông Tập thăm Mỹ
Bảy bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc biến thành các "xưởng chế tạo đảo nổi". Hành động ngang nhiên này của Bắc Kinh không qua mắt được các hình ảnh vệ tinh.
tình hình biển đông7 “xưởng chế tạo đảo nổi” trái phép của Trung Quốc
Tiến sĩ Zachary Abuza thuộc Học viện Quân sự quốc gia Mỹ (National War College) gửi riêng cho Tuổi Trẻ bài bình luận về cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng bí thư - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Washington vào tuần tới.
Đòi hỏi các quyền lợi trên biển theo luật pháp quốc tế nhưng lại lảng tránh các nghĩa vụ song hành, xây đảo nhân tạo và đòi vùng biển chủ quyền vốn không hề có là hai trong số những điều phi lý và nực cười của Trung Quốc trên Biển Đông.
Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ các tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, ngoại trưởng Trung Quốc lớn lối tuyên bố vào ngày 16.9, hai ngày sau khi có ảnh vệ tinh cho thấy nước này đang tiến hành xây trái phép đường băng ở Đá Vành Khăn.
Ngày 16-9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lại có phát biểu mang tính gây hấn và khiêu khích về tranh chấp trên Biển Đông.
Các quốc gia "có lợi ích ở Biển Đông" đều lần lượt có tuyên bố cứng rắn cảnh báo Trung Quốc trước sự leo thang của nước này ở Biển Đông.
Mục đích thực sự của việc xây đảo nhân tạo phi pháp tại Biển Đông của Trung Quốc có thể là nhằm đánh lạc hướng chú ý của Mỹ vào hoạt động của Bắc Kinh tại đảo Hải Nam, theo tạp chí quốc phòng Kanwa Defense Review (Canada).
Chính phủ Mỹ đang xem xét khả năng đưa tàu chiến và máy tới các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đã bồi đắp, tôn tạo trái phép ở Biển Đông. Đây được cho là động thái nhằm đáp trả việc 5 tàu chiến của Bắc Kinh đi vào vùng biển Alaska của Mỹ hồi tuần trước.
Sự hiện diện liên tục và một thái độ duy trì cam kết của Mỹ trong khu vực nhiều tranh chấp ở Biển Đông là điều cần thiết, và bên cạnh vấn đề kinh tế, hợp tác, Washington cũng không được bỏ rơi sức mạnh quân sự cốt lõi, một chuyên gia chiến lược quốc tế viết trên National Interest.
Indonesia sẽ tăng cường hệ thống vũ khí trên đảo Natuna nhằm ngăn chặn trước những nguy cơ trong tương lai liên quan đến tranh chấp trên Biển Đông.
Hải quân Trung Quốc mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn cầu trong những năm qua, với tham vọng trở thành lực lượng biển xanh cạnh tranh với Mỹ.
Ngày 5-9, cựu Giám đốc cấp cao Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc gia tại Đại học Quốc phòng Mỹ Patrick M. Cronin (ảnh) đã khẳng định, Mỹ cần phải duy trì sự ảnh hưởng và sức mạnh của mình trên Biển Đông...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự