Ông Kim Jong-un tăng 40 kg sau bốn năm cầm quyền
Mỹ sắp đưa lực lượng tinh nhuệ nhất tới Biển Đông
Giám đốc CIA đánh giá về lãnh đạo tối cao Trung Quốc
Châu Âu rạn nứt, Bắc Mỹ gắn kết
‘Dân chủ xúc xích’ tràn ngập các điểm bỏ phiếu bầu cử ở Úc

ASEAN sẽ ưu tiên thiết lập một hiệp định thương mại tập trung vào châu Á, gồm cả Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần 30 tại Manila, Bộ trưởng Công thương Philippines Ramon Lopez cho biết việc Mỹ rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với những chính sách chưa rõ ràng của Tổng thống Donald Trump trong việc bảo hộ mậu dịch đã khiến ASEAN chuyển hướng, tập trung vào Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) hơn.
ASEAN lần đầu đưa ra ý tưởng về RCEP vào năm 2012 nhưng thời điểm đó ý tưởng này không được quan tâm lắm vì một số nước trong khu vực vẫn đang chú trọng vào TPP. Tuy nhiên, khi Mỹ rút khỏi TPP, hiệp định này cũng mất 2/3 tổng GDP của tất cả các quốc gia thành viên. Trong khi đó, Trung Quốc bắt đầu thể hiện tầm ảnh hưởng của mình tại RCEP, một hiệp định được cho là sự thay thế khả dĩ nhất trong việc hạ thấp thuế trong khu vực đối với các nước châu Á có nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu. Theo Reuters, RCEP sẽ mang ASEAN - cộng đồng thương mại có dân số 620 triệu người - đến gần hơn với 6 quốc gia là Nhật, Ấn Độ, New Zealand, Úc, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Trước lo ngại về việc Trung Quốc sẽ đứng đầu và chi phối RCEP, Bộ trưởng Ramon Lopez khẳng định hiệp định này không thể bị “phá hỏng” bởi các nước lớn. “Trung Quốc chỉ là một thành viên của RCEP. Các nước sẽ tìm kiếm những lợi ích chung cho tất cả, không để nghiêng hẳn về bất cứ bên nào”, ông nói.
Dù vậy, theo tờ Nikkei Asian Review, chính sách “Một vành đai, một con đường” của Trung Quốc là một phần trong kế hoạch thiết lập hệ thống giao thương toàn cầu mới mà Trung Quốc là trung tâm và RCEP là một mảnh ghép quan trọng trong kế hoạch này. Bộ Thương mại Trung Quốc lâu nay vẫn không che giấu mối liên hệ giữa hai chương trình: “Một vành đai, một con đường” có mục đích phát triển hạ tầng kinh doanh và công nghiệp để thúc đẩy thương mại và đầu tư với Trung Quốc; còn RCEP có mục đích tận dụng những hạ tầng mới xây dựng đó thông qua việc phát triển một hành lang thương mại tự do phù hợp với Bắc Kinh. Nếu thành công, hiệp định này sẽ mở cửa cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc tràn vào thị trường các nước láng giềng.
Lam Yên
(từ Manila)
Theo Thanh Niên
Ông Kim Jong-un tăng 40 kg sau bốn năm cầm quyền
Mỹ sắp đưa lực lượng tinh nhuệ nhất tới Biển Đông
Giám đốc CIA đánh giá về lãnh đạo tối cao Trung Quốc
Châu Âu rạn nứt, Bắc Mỹ gắn kết
‘Dân chủ xúc xích’ tràn ngập các điểm bỏ phiếu bầu cử ở Úc
IS tấn công một nhà hàng ở Bangladesh khiến 24 người thiệt mạng
Nga - Mỹ không dễ hợp tác ở Syria
Trung Quốc muốn cải thiện quan hệ với Philippines
Cận kề PCA, Mỹ càng mạnh tay, Trung Quốc càng run
Trung Quốc kêu gọi Philippines giải quyết tranh chấp bằng đàm phán
Nga sẽ để Tổng thống Syria ra đi với 2 điều kiện
Tập Cận Bình tuyên bố không khuất phục trước đe dọa quân sự
Công nhân Trung Quốc đụng độ cảnh sát Ý
Phi cơ Nga chở 10 người mất tích trong lúc chữa cháy rừng
Nhật-Trung nên lập đường dây nóng để tránh xung đột
Đài Loan bác tin Trung Quốc hành động quân sự sau vụ phóng nhầm tên lửa
Tàu chiến Đài Loan 'lỡ tay' bắn tên lửa ngoài khơi Trung Quốc
Hồng Kông ngột ngạt, chia rẽ
Quan hệ Nga - Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu 'tan băng'
Thái Lan quyết định mua tàu ngầm tấn công của Trung Quốc
Singapore: ASEAN phải nhận lãnh vai trò ở biển Đông
4 kịch bản để Anh ở lại EU
Thủ lĩnh Brexit bất ngờ “chạy” khỏi cuộc đua chức Thủ tướng Anh
8 lợi ích cốt lõi của Israel khi hòa giải với Thổ Nhĩ Kỳ
Úc sẽ chọn thủ tướng thứ 3 trong 3 năm
Cựu nghị sĩ Mỹ - ông Ron Paul – cho rằng cuộc trưng cầu dân ý lịch sử của Anh về việc đi hay ở tại Liên minh Châu Âu (EU) là dấu hiệu về một cuộc khủng hoảng toàn cầu chứ không chỉ là bước ngoặt đánh dấu sự kết thúc của một lục địa châu Âu thống nhất.
Nga không sợ dầu và Brexit
Trung Quốc chế siêu tên lửa 3.000 tấn
Quân đội Trung Quốc bắn tín hiệu về ADIZ trên Biển Đông
Trung-Nhật phải lập đường dây nóng để tránh xung đột
Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo trực diện Trung Quốc về Biển Đông
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) kể từ sau “cơn địa chấn” Brexit không đưa ra được nhiều thông điệp đối với nước Anh khi mà lãnh đạo 27 nước thành viên EU chỉ lặp lại tuyên bố hối thúc London nhanh chóng khởi động tiến trình đàm phán rời liên minh như ý nguyện của đa số cử tri Anh.
ASEAN có cơ sở để can dự vào vấn đề Biển Đông
Phi cơ Nhật xuất kích 200 lần trong ba tháng chặn máy bay Trung Quốc
Scotland xin ở lại EU
Taliban đánh bom sát hại 27 học viên cảnh sát Afghanistan
Nga phát triển tàu trinh sát theo dõi tên lửa đạn đạo
Triều Tiên huy động toàn dân góp nồi, chảo... cho công trình trăm triệu USD
Ấn Độ thử thành công tên lửa tầm xa đất đối không
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ: Trung Quốc điên rồ ở biển Đông
Cuộc chiến toàn diện có thể nổ ra giữa Thổ Nhĩ Kỳ và IS
Mỹ không kích tiêu diệt 250 tàn quân IS ở Iraq
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự