ADB nhận định về những yếu tố chính quyết định tương lai các nền kinh tế khu vực; 7 nền kinh tế mới nổi đối mặt nguy cơ khủng hoảng tỷ giá; Triển vọng thương mại Trung Quốc ngày càng u ám

ADB nhận định về những yếu tố chính quyết định tương lai các nền kinh tế khu vực; 7 nền kinh tế mới nổi đối mặt nguy cơ khủng hoảng tỷ giá; Triển vọng thương mại Trung Quốc ngày càng u ám
Trung Quốc hạ giá nội tệ - thảm họa tiềm ẩn với kinh tế khu vực; Người Việt ăn 90.000 tấn thịt gà nhập trong nửa năm; Cảnh báo sản phẩm công nghệ có thể tăng giá vì xung đột thương mại Mỹ - Trung
Trong báo cáo Cập nhật Kinh tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương vừa công bố, Ngân hàng Thế giới, triển vọng của Việt Nam được đánh giá tích cực.
Kể từ cuối những năm 2000, một kỷ nguyên mới cho hợp tác khu vực đã mở ra ở châu Á. Việc Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng, sự ra đời của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tầm cỡ và sự hiện diện nổi bật của Ấn Độ ở Đông Nam Á đã thúc đẩy sự làn sóng này cũng như có ý nghĩa thay đổi tương lai của khu vực.
Ngày 19/2, tại Singapore, Cơ quan giám sát kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) tổ chức Lễ ra mắt tổ chức quốc tế. Tham dự buổi lễ có đại diện Thứ trưởng tài chính, Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương và quan chức tài chính, ngân hàng các nước trong khu vực. Về phía Bộ Tài chính Việt Nam có Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Vũ Nhữ Thăng, cùng đại diện của Ngân hàng Nhà nước tham dự buổi lễ.
Trước đây, nhiều chuyên gia thường nhìn nhận nền kinh tế Châu Á dưới cái bóng của Trung Quốc. Đây là điều dễ hiểu bởi vị thế và tầm ảnh hưởng của thị trường này đối với kinh tế khu vực. Tuy nhiên, việc nhiều doanh nghiệp quá tập trung vào Trung Quốc đã khiến họ bỏ qua “mỏ vàng” Đông Nam Á.
Bắc Kinh cho rằng FTAAP thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, còn Washington tin TPP sẽ mang lại thành quả lớn trong những thập kỷ tới
Đồng USD tiếp tục lên giá so với hầu hết các đồng chủ chốt đặc biệt là các đồng tiền châu Âu do lo ngại kinh tế khu vực bị ảnh hưởng sau vụ tấn công khủng bố tại Paris. Sáng nay (18/11 - giờ Việt Nam), 1 USD đổi được 0,9403 EUR; 123,4300 JPY; 0,6580 GBP; 1,0167 CHF…
Nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á bị trì trệ là do tác động từ nhiều khó khăn mà nền kinh tế Trung Quốc đang gặp phải, những khó khăn ngày càng rõ nét hơn vì lẽ chỉ mới tháng 4/2015, WB còn dự báo kinh tế Đông Nam Á sẽ tăng 6,7% trong năm nay.
Tại Báo cáo Cập nhật Kinh tế Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương vừa được công bố hôm nay (5/10), Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định Đông Á vẫn tiếp tục là khu vực tạo động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế thế giới, đóng góp gần 2/5 tổng mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo hãng tin Bloomberg, các nhà đầu tư nước ngoài đang rút vốn ra khỏi thị trường chứng khoán Đông Nam Á với tốc độ nhanh kỷ lục, giữa lúc triển vọng kinh tế khu vực này đang xấu đi và Mỹ có khả năng tăng lãi suất.
Cho rằng việc hạ lãi suất tiền gửi USD của NHNN xuống 0% chỉ mang tính kỹ thuật nhằm chống đô la hóa song theo ANZ, chính sách tiền tệ sẽ còn được nới lỏng do tác động từ suy thoái kinh tế khu vực.
TP HCM e ngại kho hóa chất ở cảng lớn nhất Việt Nam
Quảng Ngãi cho vay 7.800 tỷ đồng phát triển kinh tế khu vực nông thôn
Bắt thêm 3 cán bộ hải quan
An Giang
“Bỏ quên” tái xuất gần 2 triệu tấn xăng dầu?
Mỗi tháng TP.HCM chi bao nhiêu để chống ngập?
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN khẳng định quyết tâm thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015; mặc dù ASEAN đang phải đối mặt với những biến động kinh tế khu vực và toàn cầu.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự