Gần 2 thập kỷ trước, hàng không giá rẻ gần như không tồn tại. Ngày nay, nó chiếm hơn một nửa lưu lượng tại Đông Nam Á, cho phép nhiều người được bay lần đầu tiên trong đời. Sự bùng nổ này có công rất lớn của doanh nhân Anthony Fernandes.

Gần 2 thập kỷ trước, hàng không giá rẻ gần như không tồn tại. Ngày nay, nó chiếm hơn một nửa lưu lượng tại Đông Nam Á, cho phép nhiều người được bay lần đầu tiên trong đời. Sự bùng nổ này có công rất lớn của doanh nhân Anthony Fernandes.
Nghị sĩ Mỹ hoan nghênh chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc; AirAsia có thể cân nhắc dùng máy bay 'Made in China'; Abbott thu 1,1 tỷ USD từ thị trường Việt Nam trong 3 năm; M&A bất động sản nước ngoài của Trung Quốc giảm mạnh
Tiềm năng tăng trưởng tại Việt Nam lại một lần nữa thu hút hãng hàng không giá rẻ lớn nhất châu Á, sau ba lần thất bại từ năm 2005 đến nay.
AirAsia vào Việt Nam, hàng không sắp chia lại thị phần; Phó thủ tướng: Bán vốn Nhà nước phải nhanh hơn, giá thu về cao hơn; Giá dầu được dự báo có thể tăng 20% vài tháng tới; Vẫn đề xuất khung trần thuế môi trường với xăng dầu 8.000 đồng/lít
AirAsia vừa hợp tác với Công ty Gumin của ông Trần Trọng Kiên để thành lập hãng hàng không giá rẻ. Gumin là công ty vừa được ông Trần Trọng Kiên thành lập cách đây chưa đầy 1 tuần với vốn điều lệ vỏn vẹn 200 triệu đồng.
Được biết đến nhiều nhất ở lĩnh vực du lịch song Thiên Minh Group cũng gây chú ý khi triển khai dịch vụ thuỷ phi cơ và mới đây là thành lập liên doanh hàng không giá rẻ cùng AirAsia.
Nếu một người nắm giữ cổ phiếu của AirAsia từ đầu năm cho đến nay thì số tiền của họ sẽ được nhân đôi sau khi hãng hàng không công bố lợi nhuận tăng gấp 6 lần trong quý đầu tiên.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự