Bộ Tài chính đang muốn sửa đổi giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu, theo hướng thu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt tại khâu nội địa khi nhà nhập khẩu bán ra.

Mặc dù hàng Việt hiện đã có chỗ đứng nhất định trong các cơ sở phân phối ở Việt Nam nhưng nhiều ý kiến chuyên gia nhận định con số này chưa thực sự bền vững, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng như hiện nay.
Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,21% tổng giá trị xuất khẩu. Trong 7 tháng năm 2015, xuất khẩu thủy sản sang thị trường này đạt 687,16 triệu USD, giảm 29,39% so với cùng kỳ năm 2014.
Xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc cũng giảm đáng kể với mức giảm lần lượt là 10,56% và 10,45%.
Xuất khẩu tăng trưởng đáng chú ý ở các thị trường như Thái Lan (tăng 19,03%) và Anh (tăng 30,02%).
Cũng trong 8 tháng, Việt Nam đã nhập khẩu 727 triệu USD mặt hàng nông sản, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm 2014. Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Ấn Độ (chiếm 31%) tiếp đến là Nauy, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản với thị phần lần lượt là 7%, 6,7%, 6,3% và 6%. Thị trường có giá trị tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái là Hàn Quốc (89,8%).
Thị trường cá tra nguyên liệu tại hầu hết các tỉnh ĐBSCL không có dấu hiệu khởi sắc trong tháng 8, giá giữ ở mức thấp và nhu cầu yếu.
Tại An Giang, nhu cầu cá tra nguyên liệu loại 650-850g/con khá yếu, giá dao động ở mức khoảng 19.400-20.000 đ/kg (trả chậm).
Giá tôm sú nguyên liệu tại ĐBSCL tháng này diễn biến từ ổn định đến tăng nhẹ tùy kích cỡ so với tháng trước. Cụ thể, tại Sóc Trăng, tôm sú loại 20 con/kg tăng 15.000đ/kg lên mức 240.000 đ/kg, loại 30 con/kg tăng 5.000 đ/kg lên 170.000 đ/kg. Tại Cà Mau, tôm sú nguyên liệu cỡ 20, 30 con/kg vẫn ổn định ở mức giá tương ứng là 260.000đ/kg và 190.000 đ/kg.
Trong khi đó, giá tôm thẻ chân trắng nguyên liệu tại hầu hết các tỉnh đều tăng khoảng 1.000-4.000 đ/kg tùy kích cỡ. Tại Sóc Trăng, giá tôm thẻ loại 40, 60, 70 và 80 con/kg tăng 3.000 đ/kg lên lần lượt là 125.000 đ/kg, 110.000 đ/kg, 105.000 đ/kg và 100.000 đ/kg. Tại Cà Mau, tôm thẻ cỡ 60,70,80,90 con/kg tăng 3.000 đ/kg lên lần lượt 110.000 đ/kg, 105.000 đ/kg, 100.000 đ/kg, và 95.000 đ/kg.
Bộ Tài chính đang muốn sửa đổi giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu, theo hướng thu thêm thuế tiêu thụ đặc biệt tại khâu nội địa khi nhà nhập khẩu bán ra.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), tổng kim ngạch nhập khẩu ôtô từ Trung Quốc trong 7 tháng năm 2015 đạt 18.008 chiếc về lượng và 696,1 triệu USD về giá trị.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Thông tư 20/2014/TT-BKHCN về nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng.
Khi hội nhập, Việt Nam sẽ được lợi thế mặt này thì cũng phải nhường lại lợi thế khác, đó là “luật chơi” rõ ràng. Vì vậy, khi mở cửa, Việt Nam cần phải có rào cản bằng kỹ thuật, đồng thời doanh nghiệp cũng phải công bố chất lượng sản phẩm để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng cũng như bảo hộ sản xuất trong nước.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia vào khoảng 15 các FTA của khu vực và thế giới.
Trong khi xuất khẩu vào một số thị trường lớn gặp không ít khó khăn, thì khối lượng gạo bán sang Malaysia trong 7 tháng năm 2015 lại đạt mức tăng trưởng rất tốt, gần 100% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ NN&PTNT đã có nhiều nỗ lực trong việc tiếp cận các thị trường tiềm năng để xuất khẩu (XK) thủy sản. Nhiều thị trường đã thông suốt về thủ tục, nhưng XK được nhiều hay ít còn phụ thuộc nhu cầu thực sự của các thị trường này.
Theo kết quả khảo sát, đồng tiền yếu hơn không làm gia tăng xuất khẩu, mà lại làm giảm nhập khẩu 0,5% trên mỗi phần trăm tỷ giá hối đoái giảm so với USD.
Trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước tháng 8/2015 ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 2,3% và trị giá nhập khẩu ước đạt 14,6 tỷ USD, giảm 0,5%...
Hiện tượng El Nino gây hạn hán, sản lượng lúa gạo ở Philipines và Thái Lan giảm là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại Việt Nam.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự