Trung Quốc sẽ là bên thất trận và phải hổ thẹn cả nghìn năm nếu không nhanh chóng cải cách quân đội để bắt kịp với lực lượng của các cường quốc quân sự trên thế giới, Nhật báo Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc bình luận.

Chính phủ Indonesia ngày 4-9 bất ngờ tuyên bố bỏ dự án đường sắt cao tốc đầu tiên của nước này, khiến các nhà thầu của Trung Quốc ra về tay trắng.
Mô hình tàu lửa cao tốc của Trung Quốc trưng bày trong một trung tâm mua sắm ở thủ đô Jakarta, Indonesia - Ảnh: AFP
Một ngày trước, Tổng thống Widodo còn cho rằng đề án thầu củaTrung Quốc có thể sẽ được chọn do phía Trung Quốc chẳng những không cần Jakarta phải đảm bảo tài chính cho dự án mà còn cò thể cho Indonesia vay thêm vốn.
Mục đích của nhà thầu Trung Quốc là mở rộng ngành công nghiệp đường sắt cao tốc của họ ra các nước trong khu vực, nhất là các quốc gia thành viên của ASEAN.
Tuy nhiên, sau cuộc họp kéo dài năm giờ, Bộ trưởng Hợp tác kinh tế Indonesia Darmin Nasution cho biết tổng thống nước này quyết định tuyến đường nối từ Jakarta đến Bandung (thủ phủ của tỉnh Tây Java) hiện chưa cần thiết dịch vụ đường sắt cao tốc.
Lý giải nguyên nhân, ông Nasution cho biết vì tuyến đường này chỉ khoảng 150km, không đủ dài để có thể tận dụng hết năng suất của đoàn tàu có tốc độ lên đến 300km/h.
“Dù tốc độ có thể lên đến 300km/h, tàu lửa cao tốc cũng không thể đạt đến tốc độ tối đa vì trước khi đạt đến tốc độ cao nhất thì đã phải hãm phanh. Vì thế chúng tôi chỉ cần tàu với tốc độ 200-250km/h” - ông Nasution cho biết.
Trung Quốc sẽ là bên thất trận và phải hổ thẹn cả nghìn năm nếu không nhanh chóng cải cách quân đội để bắt kịp với lực lượng của các cường quốc quân sự trên thế giới, Nhật báo Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc bình luận.
Trung Quốc cảnh báo nguy cơ quân đội bại trận trong tủi hổ
Thổ Nhĩ Kỳ xây tường dọc biên giới với Syria
Georgia cáo buộc trực thăng chiến đấu Nga xâm phạm không phận
Triều Tiên không thể có bom H
Nhật, Ấn Độ tăng cường quan hệ toàn diện
Hơn một thập kỷ đã trôi qua kể từ khi cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush ra lời hiệu triệu các nước tham gia vào cái gọi là “cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu”, thế giới đã trải qua nhiều thăng trầm liên quan tới khủng bố. Và sự xuất hiện của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trong những năm gần đây đang khiến cho cuộc chiến chống khủng bố ngày càng trở nên rối ren. Vậy tại sao chiến lược chống khủng bố của Mỹ và phương Tây hiện nay lại không hiệu quả với IS?
Putin: Bất cứ lực lượng nào đe doạ Nga sẽ bị tiêu diệt
Thủ tướng Medvedev: Kinh tế Nga đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất
Mỹ tiêu diệt “bộ trưởng tài chính” của IS
"Thành phố ma" của Trung Quốc có nguy cơ vỡ nợ trái phiếu vào tuần tới
Thủ tướng Malaysia quyết không từ chức
Mỹ viện trợ hơn 100 xe bọc thép M113 cho Philippines
Liên Hiệp Quốc kêu gọi Trung Quốc dẹp nhà tù “đen”
Nữ du khách Trung Quốc bị cáo buộc hối lộ “sex” ở Mỹ
Người dượng bỏ trốn của ông Kim Jong-un lên tiếng
Cuba - Mỹ đòi nhau hàng tỉ USD
Vì lời kêu gọi cấm người Hồi giáo vào Mỹ, tỷ phú Donald Trump bị dự đoán có thể sẽ phải sớm rời vị trí tranh cử Tổng thống Mỹ.
Trung Quốc đứng đầu danh sách tuồn 'tiền đen' ra nước ngoài
Nga bác cáo buộc của Thổ Nhĩ Kỳ về thanh lọc sắc tộc ở Syria
Israel thử thành công tên lửa đạn đạo đánh chặn
Singapore tuyên bố châu Á - Thái Bình Dương cần sự hiện diện của Mỹ
70.000 giáo sĩ Hồi giáo đồng lòng chống khủng bố
Sau khi hụt giải "Nhân vật của năm" của tạp chí TIME (Mỹ), ứng viên tổng thống Mỹ bên Đảng Cộng hòa Donald Trump chê TIME đã chọn "người phá hoại nước Đức”.
Kim Jong-un tuyên bố sẽ dùng bom nhiệt hạch bảo vệ phẩm giá
Thủ tướng Anh David Cameron ra điều kiện để ở lại trong EU
Nga quan ngại tính công bằng khi IMF thay đổi chính sách cho vay
IS đe dọa bành trướng ở Đông Nam Á
Nga tuyên bố khó hàn gắn với Mỹ nếu còn bị trừng phạt
Bằng cách cấp tiền nhưng cắt giảm phúc lợi, Phần Lan đang cố thoát ra khỏi suy thoái kinh tế.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự