Có một cản trở lớn đối với toàn cầu hóa. Đó không phải lời đe dọa về cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump hay nguy cơ khủng bố, đó chính là Trung Quốc.

Chuyên gia, nhà ngoại giao và hải quân các nước đều nhận định quân bài “hải đăng” là bước đi nham hiểm giúp Trung Quốc khẳng định yêu sách chủ quyền trên biển Đông.
Trung Quốc khánh thành hải đăng xây dựng trái phép ở đá Châu Viên (Trường Sa) của Việt Nam - Ảnh: AFP
Theo Reuters, sắp tới tàu chiến của hải quân Mỹ tiếp cận các đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp phi pháp trên biển Đông sẽ phải cân nhắc đối mặt ra sao với hai ngọn hải đăng khổng lồ Bắc Kinh mới khánh thành.
Đô đốc Bill Clinton, người phát ngôn Hạm đội 7 Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ tuyên bố hai ngọn hải đăng Trung Quốc xây trái phép trên đá Châu Viên và Gạc Ma của Việt Nam “không ảnh hưởng đến khả năng bay và di chuyển của Hạm đội 7 trên vùng nước quốc tế ở biển Đông”.
Cho đến nay giới chức Mỹ chưa khẳng định nhưng cũng không bác bỏ thông tin hải quân nước này sẽ sớm thực thi quyền tự do hàng hải trong phạm vi 12 hải lý quanh các đảo Trung Quốc chiếm đóng và bồi đắp phi pháp trên biển Đông.
Mưu đồ nham hiểm
Chuyên gia về biển Đông Ian Storey thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore) đánh giá đó là chiến lược của Trung Quốc khẳng định chủ quyền thông qua việc “ép các nước khác công nhận quyền tài phán của Trung Quốc bằng chính hành động của mình”.
“Nếu hải quân và tàu thuyền các nước, kể cả Mỹ, buộc phải sử dụng các hải đăng, hành động đó có thể suy diễn là sự công nhận chủ quyền của Trung Quốc”, ông Storey giải thích.
Cựu chuyên gia tình báo hải quân Anh Trevor Hollingsbee thì đánh giá quân bài “hải đăng” là “bước đi nham hiểm” của Trung Quốc.
“Công dụng của hải đăng đang ngày càng giảm, nhưng sẽ có lúc việc sử dụng chúng là không thể tránh khỏi, và điều này cũng áp dụng với các nhà hàng hải ở biển Đông”, ông Hollingsbee giải thích.
Có một cản trở lớn đối với toàn cầu hóa. Đó không phải lời đe dọa về cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump hay nguy cơ khủng bố, đó chính là Trung Quốc.
Hàn Quốc đang bị kẹt ở cái thế mà khó có giải pháp vẹn toàn, do đó triển vọng về việc làm ấm lại mối quan hệ Trung - Hàn có lẽ cũng chỉ mang tính biểu trưng.
GS.TS Đỗ Tiến Sâm, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc đưa ra những bình luận sâu sắc về Đại hội 19 và nhân sự Bộ Chính trị mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Hai vùng của Ý đã đòi bỏ phiếu trưng cầu dân ý đòi thêm quyền tự trị sau quyết tâm của Catalonia ở Tây Ban Nha.
Chính phủ Trung Quốc và lĩnh vực tư nhân không đối đầu nhưng nếu mối lo về chính trị cao hơn lợi ích kinh tế, chắc chắn chính phủ không để yên.
Được định nghĩa là những người sinh ra trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 2000, thế hệ millenial đang nổi lên trên khắp thế giới, nắm giữ các vị trí có tầm ảnh hưởng lớn trong các Chính phủ, doanh nghiệp và các hoạt động xã hội.
Đại hội 19 có thể sẽ vạch đường hướng để Trung Quốc đạt được các mục tiêu trong khái niệm "giấc mơ Trung Hoa" do Tập Cận Bình đề xướng.
Khi Cowperthwaite thôi chức Bộ trưởng Tài chính Hồng Kông năm 1971, nhiệm kỳ của ông được đánh giá là thành công vang dội.
Singapore được công nhận vì hệ thống luật không để lọt bất kỳ hành vi hối lộ và tham nhũng nào. Đây cũng là quốc gia châu Á duy nhất luôn duy trì trong top 10 nước có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất thế giới theo số liệu của Tổ chức Minh bạch Quốc tế.
Nếu một cuộc xung đột quân sự tại bán đảo Triều Tiên xảy ra, Mỹ và CHDCND Triều Tiên sẽ không phải là những nước duy nhất phải chịu hậu quả.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự