Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã có cuộc trả lời phỏng vấn trực tiếp trên truyền hình, tổng kết hoạt động của chính phủ trong năm 2015, cũng như đề ra kế hoạch trong năm tới.

Chính phủ Brazil cho biết tỷ lệ lạm phát tính theo năm của nước này đã đạt con số cao nhất trong vòng 12 năm qua, lên đến 10,48%.
Chính phủ Brazil cho biết tỷ lệ lạm phát tính theo năm của nước này đã đạt con số cao nhất trong vòng 12 năm qua, lên đến 10,48%.
Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới đang trong tình trạng bất ổn.
Cơ quan Thống kê Quốc gia Brazil cho biết tỷ lệ lạm phát tháng 11 đã tăng 1,01%, góp phần dẫn đến tỷ lệ lạm phát hàng năm tăng lên 10,48%. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát này vẫn thấp hơn con số 11,02% hồi tháng 11/2003.
Theo cơ quan trên, giá nhiên liệu tăng trong tháng thứ hai, lên 5,14% khiến giá các mặt hàng nói chung đều tăng. Giá xăng dầu tiêu dùng tăng 3,21% tương đương với 8,42% cả năm (bao gồm cả tháng 10).
Mặt hàng Ethanol vốn được sử dụng rộng rãi như một nguồn nhiên liệu cho xe hơi đã tăng 9,31%, tương đương với hơn 26% trong cả năm. Giálương thực trong nước tăng 2,46%, tại một số khu vực còn tăng lên đến 4,37% như tại thành phố Đông Bắc Goiana.
Nền kinh tế Brazil tiếp tục lún sâu vào suy thoái khi ghi nhận mức tăng trưởng âm 4,5% trong quý Ba vừa qua. Hiện nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như mức tiêu dùng sụt giảm, lạm phát tăng, đồng nội tệ real ngày càng mất giá so với đồng USD và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng trong khi lòng tin của các nhà đầu tư giảm đáng kể do lo ngại trước làn sóng bất ổn chính trị liên quan đến yêu cầu luận tội đương kim Tổng thống Dilma Rousseff về trách nhiệm lãnh đạo của bà đối với kết quả kiểm toán chi tiêu năm 2014.
Hãng xếp hạng tín dụng Standard & Poor's (S&P) đã "đánh tụt" xếp hạng tín nhiệm của Brazil xuống mức rủi ro.
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã có cuộc trả lời phỏng vấn trực tiếp trên truyền hình, tổng kết hoạt động của chính phủ trong năm 2015, cũng như đề ra kế hoạch trong năm tới.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho rằng việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thay đổi chính sách cho vay, trong bối cảnh khoản nợ mà Ukraine vay của Nga sắp đáo hạn, làm dấy lên quan ngại về tính công bằng của định chế tài chính có trụ sở tại Mỹ này.
Tờ Đại kỷ nguyên của Hong Kong cho rằng để tái cân bằng nền kinh tế, dịch chuyển thành công từ mô hình dựa nhiều đầu tư và xuất khẩu sang nền kinh tế theo hướng tiêu dùng, Trung Quốc có thể mất đến 25 năm
Tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới đã giảm năm thứ 6 liên tiếp...
Các tập đoàn dầu mỏ đều có các hợp đồng nhằm phòng vệ khi giá dầu lao dốc. Tuy nhiên, Continental Resources đã "ăn non" và bỏ lỡ 1 tỷ USD.
Giám đốc truyền thông Gerry Rice của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết Ban điều hành của quỹ này đã nhất trí sẽ thay đổi chính sách cho vay hiện hành, qua đó cho phép IMF tiếp tục hỗ trợ tài chính cho các quốc gia đang được trợ giúp trong trường hợp họ không thể hoàn trả nợ cho các chủ nợ.
Mức độ tin cậy của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lớn tại Trung Quốc (TQ) đang ngày càng tồi tệ.
Theo hãng tin Mỹ CNBC, hãng Yahoo đang cân nhắc bán mảng kinh doanh Internet cốt lõi của hãng và sẽ không bán cổ phần trong hãng thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba.
Dòng tài chính bất hợp pháp của Trung Quốc ước tính đạt gần 1,4 nghìn tỷ trong một thập kỷ, mức lớn nhất đối với các quốc gia đang phát triển.
Theo Zhou Hao, chuyên gia đến từ ngân hàng Commerzbank, có vẻ như Trung Quốc đang cho phép đồng nhân dân tệ giảm giá nhằm thực hiện một cuộc kiểm tra trên thị trường tiền tệ trước khi Mỹ nâng lãi suất.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự