Hoàng Đình Quyết khai các hợp đồng Thiên Thanh gửi lên là để Phạm Công Danh rút tiền

Sau khi Tuổi Trẻ trao đổi với luật sư Trương Trọng Nghĩa (bài Thói quen vô hiệu hóa nguyên tắc “suy đoán vô tội”), nhiều chuyên gia đã hiến kế các giải pháp chống oan sai.
* Ông Đinh Văn Quế (nguyên chánh tòa hình sự TAND tối cao):
Giải pháp thay đổi từ gốc
Qua các vụ án có dấu hiệu oan sai, cán bộ điều tra, viện kiểm sát thừa nhận rằng mình có “sai lầm trong nhận thức pháp luật, dẫn đến xử lý sai, oan...”.
Thật ra, đây chỉ là biểu hiện hình thức, hiện tượng cụ thể trong từng vụ cơ quan tố tụng làm oan, sai. Nguyên nhân sâu xa là từ mô hình tố tụng của nước ta.
Mô hình tố tụng của nước ta là mô hình tố tụng thẩm vấn. Bắt đầu bằng việc có hồ sơ, bắt đối tượng điều tra xong, cơ quan điều tra thấy có tội ra kết luận điều tra.
Viện kiểm sát nhận hồ sơ, thấy có tội thì tiếp tục truy tố đưa qua tòa. Nói rằng ra tòa để tranh luận nhưng tòa xét hỏi là chính. Tòa thường phán theo hồ sơ, “theo hồ sơ đã thể hiện rõ hành vi phạm tội...”.
Ở các nước theo mô hình tố tụng tranh tụng thì khác. Họ thường điều tra xong mới bắt. Còn ở nước ta thì bắt rồi mới điều tra. Quy trình tố tụng ở nước ta là quy trình ngược.
Theo tôi, để giải quyết được các tồn tại từ các nguyên nhân trên thì cần có giải pháp mạnh, đi từ gốc là mô hình tố tụng. Chứ nếu không tình trạng oan, sai vẫn còn dài.
* Tiến sĩ Phan Anh Tuấn (Đại học Luật TP.HCM):
5 giải pháp
Với những đổi mới tích cực của Luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2016), nếu các cơ quan tố tụng bảo đảm thực thi nghiêm các quy định sẽ hạn chế thấp nhất oan sai. Một số giải pháp có thể là:
Thứ nhất, đảm bảo các điều kiện vật chất và con người cho các quy định tiến bộ của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 được thực thi.
Nhanh chóng trang bị hệ thống ghi âm, ghi hình tại các cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trên cả nước.
Ngoài ra, còn phải tổ chức tập huấn, ra văn bản hướng dẫn sử dụng và lưu trữ các tập tin âm thanh, tập tin hình có âm thanh chứng cứ để làm chứng cứ.
Thứ hai, nhanh chóng tập huấn và hướng dẫn các quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Thứ ba, kiên quyết loại bỏ cán bộ yếu kém đạo đức và nghiệp vụ. Vụ ông chủ quán cà phê Xin Chào, vụ ông chủ “chòi vịt” ở Bình Chánh, TP.HCM hay vụ bà Nguyễn Thị Ánh Ngọc ở Nhơn Trạch, Đồng Nai... cho thấy khi cán bộ tiến hành tố tụng không có “tâm”, đạo đức bảo vệ quyền của người dân thì pháp luật bị vô hiệu hóa.
Trong những vụ án này, dù có thể hiểu pháp luật chưa đúng nhưng nếu họ nhận thức rằng hành vi vi phạm của những người trong các vụ án nêu trên là có tính nguy hiểm hạn chế, không cần thiết phải xử lý hình sự thì họ đã dừng việc khởi tố, truy tố người dân vô tội.
Thứ tư, kiểm sát việc thực hiện đúng các quy định của pháp luật hình sự. Trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật của viện kiểm sát có vai trò rất quan trọng.
Nâng cao trách nhiệm của viện kiểm sát là biện pháp ngăn chặn sớm các trường hợp oan sai trong thực tế, tránh gây hậu quả xấu trong xã hội.
Thứ năm, tăng cường hệ thống các kênh giám sát khác, đặc biệt là báo chí.
Hoàng Đình Quyết khai các hợp đồng Thiên Thanh gửi lên là để Phạm Công Danh rút tiền
Vụ Phạm Công Danh là đại án kinh tế gây thiệt hại số tiền lớn nhất trong lịch sử tố tụng Việt Nam. Thiệt hại mà ông Danh và đồng phạm gây ra nhiều gấp đôi vụ Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên trưởng phòng tín dụng Vietinbank) và đồng phạm được đưa ra xét xử hai năm trước.
VKS tiếp tục công bố cáo trạng truy tố Phạm Công Danh và đồng phạm gây thất thoát hơn 9.000 tỷ đồng.
Theo cáo trạng, 5.190 tỷ đồng rút từ tài khoản nhóm Trần Bích được Danh dùng để trả cho chính nhóm này, về tài khoản của ông Trần Quí Thanh, lần 1 là 3.160 tỷ và lần 2 là 2.090 tỷ đồng.
Để làm việc rõ sự thật khách quan của vụ án, đề nghị Trần Ngọc Bích và những người liên quan phải có mặt. Đề nghị chị yêu cầu những người này phải có mặt vì mới đây sổ giao nhận kế toán chị Thảo bên chỗ anh Quyết (Hoàng Đình Quyết) giao là bản photo mặc dù uỷ nhiệm chi không có chữ ký của chủ tài khoản nhưng chứng từ chuyển đến chuyển đi đã được giao cho người của Trần Ngọc Bích là Vũ Anh Tuấn.
1/3 thời gian còn lại của buổi sáng và suốt buổi chiều nay, HĐXX tiến hành thẩm vấn bị cáo và người liên quan trong vụ rút tiền không có chữ ký tài khoản hơn 5.000 tỷ đồng của nhóm Trần Ngọc Bích.
Liên quan vụ 3 cán bộ Sở GTVT thành phố Cần Thơ nhận tiền bảo kê của doanh nghiệp vừa bị bắt, ngày 21/7, đại tá Trần Ngọc Hạnh- Giám đốc Công an thành phố Cần Thơ cho biết, “có một tài xế của doanh nghiệp vật liệu xây dựng nhắn tin vào số di động của tôi nói có tình trạng “chung - chi” hằng tháng. Từ đó, tôi lập chuyên án điều tra”, ông Hạnh nói.
Trong đó có đội trưởng, đội phó thanh tra giao thông. “Hàng tháng các doanh nghiệp phải nộp từ 1-3 triệu đồng/tháng cho mỗi đầu xe, nếu không nộp hoặc nộp trễ sẽ bị lập biên bản”.
Phạm Công Danh, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng VNCB đã cố ý làm trái quy định của Nhà nước rút số tiền của VNCB thông qua hành vi tạo dựng hồ sơ khống trong việc nâng cấp hệ thống CoreBanking nhằm các mục đích chi trả lãi suất ngoài cho các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.
Trong chiều 21/7, lời khai trước tòa của Phan Thành Mai – nguyên Tổng giám đốc VNCB, về khoản tiền gửi 5.490 tỷ đồng của Trần Ngọc Bích (con gái ông Trần Quý Thanh) khiến nhiều người phải giật mình. Mai nói chỉ ký giấy tờ để hợp thức hóa hồ sơ, còn toàn bộ số tiền đã được giải ngân trước đó.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự