Thế hệ Y (những người sinh ra trong thập niên 1980 - 1990) hiện đang chiếm trên 50% lực lượng lao động tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc điểm chung của nhóm nhân viên này là muốn được thăng tiến càng nhanh càng tốt.

Có khi nào bạn từng thắc mắc về nguồn gốc, xuất xứ tên gọi nhiều công ty lớn? Nhiều thương hiệu thành công trên toàn cầu đã trở nên quen thuộc hầu như với mỗi người, điều này đôi khi khiến ý nghĩa thú vị đằng sau tên gọi của của chúng bị lu mờ. Dưới đây là giải mã tên gọi của 12 doanh nghiệp toàn cầu, theo trang Business Insider.
Doanh nghiệp tư nhân chuyên thiết kế đồ nội thất IKEA (Thụy Điển) có cái tên xuất phát từ ý tưởng của nhà sáng lập Ingavar Kamprad. Ông Kamprad ở tuổi 17 thành lập hãng IKEA bằng cách ghép chữ cái đầu tiên của mình với tên ngôi làng và trang trại nơi ông lớn lên: Elmtaryd cùng Agunnaryd - Ảnh: Reuters
Thương hiệu Pepsi (Mỹ) có tên gốc là Brad's drink, đặt theo tên của dược sĩ Caleb Bradham - người chế tạo ra thức uống này. Hãng đăng ký nhãn hiệu vào tháng 6.1903 và đến năm 1989, hãng đổi tên thành Pepsi-cola. Từ Pepsi xuất phát từ chữ "dyspepsia", nghĩ là chứng khó tiêu trong tiếng Anh. Tên gọi thể hiện ý tưởng của ông Bradham rằng thức uống này hỗ trợ tiêu hóa thức ăn - Ảnh: Reuters
Thế hệ Y (những người sinh ra trong thập niên 1980 - 1990) hiện đang chiếm trên 50% lực lượng lao động tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc điểm chung của nhóm nhân viên này là muốn được thăng tiến càng nhanh càng tốt.
Thế hệ Y, trong tiếng Anh được đề cập với thuật ngữ “Millennials”, là những người được sinh ra trong giai đoạn 1982 - 1993. Ở Việt Nam, họ thường được gọi là thế hệ 8X, nửa đầu 9X. Họ chính là phân khúc khách hàng chiếm thị phần và sức mua khá lớn.
Số liệu từ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM cho thấy, trong 6 tháng đầu năm nay, tổng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn đã tăng 7,4% so với cùng kỳ. Ở các địa bàn khác, nhu cầu lao động cũng đang trên đà tăng trưởng.
Để vượt qua được vòng phỏng vấn của những doanh nghiệp lớn như Unilever, AIG và Ernst & Young, bạn không những phải có sự chuẩn bị kỹ càng mà còn phải có khả năng ứng biến với nhiều câu hỏi bất ngờ.
Năm năm trở lại đây, người tiêu dùng (NTD) Việt Nam khá quen thuộc với mật ong mang thương hiệu Xuân Nguyên, Trường Thọ hay Phúc Lộc Thọ được bày bán rộng rãi trong các nhà thuốc, các siêu thị BigC, Co.opmart, Maximark và những trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Parkson, Vincom. Thế nhưng, ít ai biết được đằng sau những thương hiệu ấy là sự nỗ lực không ngừng của một doanh nhân thuộc thế hệ 8X: TS. Lư Nguyễn Xuân Vũ, Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc Công ty CP Xuất nhập khẩu N.P.T.
Cũng như nhiều thứ trong cuộc sống và kinh doanh, sự tranh chấp giữa chất lượng và số lượng tồn tại cả trong lưu thông trực tuyến.
Hệ thống du lịch nghỉ dưỡng thuộc Tập đoàn Vingroup vừa công bố quyết định thành lập Công ty Quản lý khách sạn Vinpearl theo chuẩn quốc tế 5 sao, đồng thời thống nhất thương hiệu Vinpearl trên toàn hệ thống từ ngày 12/8.
Việc chia tách thành những công ty khác nhau giúp Google và những dự án của hãng trở nên tập trung hơn, giảm thiểu những rủi ro mà thương hiệu đem lại.
Nhiều người ví von, các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu lắm cả năng lực cạnh tranh với nước ngoài lẫn sự đoàn kết trong quốc gia. Họ chỉ như những chiếc thuyền thúng nhưng lại đang hăm hở hừng hực khí thế vươn ra biển lớn đầy sóng gió và bão tố.
Cũng như những bậc phụ huynh nghiêm khắc luôn muốn áp đặt các điều kiện khắt khe cho con cái, các ông chủ hay nhà quản lý nghiêm khắc vì quá đam mê, tâm huyết với doanh nghiệp, ấp ủ nhiều kỳ vọng cho “đứa con tinh thần” do mình sinh ra, cũng thường áp đặt một cách chủ quan nhiều nguyên tắc khắt khe đối với nhân viên trong thời gian họ làm việc tại công sở.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự