Tính đến hết tháng 5/2016, tổng giá trị XK cá tra đạt 650,3 triệu USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị XK sang Mỹ, Trung Quốc – Hong Kong, Brazil tăng khả quan.

Hoa Kỳ vẫn là quốc gia "mua" nhiều hàng Made in Vietnam nhất trong 9 tháng đầu năm. Qua đó, Việt Nam đã xuất siêu sang Hoa Kỳ 24,14 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Ảnh minh họa.
Trong tháng 9/2017 Việt Nam xuất siêu 1,1 tỷ USD, qua đó đưa cán cân thương mại hàng hóa cả nước 9 tháng/2017 đổi chiều thặng dư 328 triệu USD. Trong đó, xuất siêu với Hoa Kỳ là 24,14 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Khối doanh nghiệp FDI trong tháng 9/2017 xuất siêu 542 triệu USD, đưa cán cân thương mại của khối này 9 tháng /2017 thặng dư đến 13,74 tỷ USD, trong khi khối doanh nghiệp trong nước thâm hụt là 13,42 tỷ USD.
Tỷ trọng 10 đối tác thương mại hàng hóa lớn nhất của Việt Nam 9 tháng năm 2017
Trong 9 tháng/2017, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với 10 thị trường lớn nhất đạt kim ngạch 220,65 tỷ USD, chiếm 71,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam với 10 đối tác chính đều đạt mức tăng khá cao.
Trong đó, thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc tăng 43% so với cùng kỳ năm trước; Thị trường Trung Quốc tăng 25,2%; Hồng Kông tăng 23,7%; Thái Lan tăng 22,7%; thị trường ASEAN đạt mức tăng 21,6%; EU( 28 nước) tăng 14,3%...
Cũng theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ trọng lớn đối với một số mặt hàng xuất khẩu như: Điện thoại, linh kiện 2,89 tỷ USD; hàng dệt may 9,25 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2,41 tỷ USD; giầy dép các loại 3,76 tỷ USD; thủy sản 1,05 tỷ USD; gỗ và sản phẩm từ gỗ 2,36 tỷ USD; phương tiện vận tải và phụ tùng 865 triệu USD; hàng rau quả 76 triệu USD.
HẠ AN
Theo Bizlive.vn
Tính đến hết tháng 5/2016, tổng giá trị XK cá tra đạt 650,3 triệu USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị XK sang Mỹ, Trung Quốc – Hong Kong, Brazil tăng khả quan.
Thái Lan xả gạo dự trữ là một trong những yếu tố được xem là ảnh hưởng trực tiếp đến giá gạo thế giới trong đó có Việt Nam.
Tính từ đầu năm đến nay, tổng số nông sản, hoa quả xuất sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn đã đạt hơn 400.000 tấn.
Việt Nam nhập khẩu xăng dầu trong 5 tháng đầu năm 2016 chủ yếu có xuất xứ từ các thị trường: Singapore 2,18 triệu tấn, tăng 5,49%; Malasia 1,49 triệu tấn, tăng 405%; Hàn Quốc 0,71 triệu tấn, tăng 828% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2016 xuất khẩu sản phẩm từ sắt thép ra thị trường nước ngoài đạt 783,19 triệu USD, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2015
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, tháng 5/2016, Việt Nam đã nhập khẩu 32,5 triệu USD, tăng 4,1% so với tháng liền kề trước đó – đây là tháng có kim ngạch tăng trưởng thứ ba liên tiếp, nâng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm 5 tháng 2015 lên 145 triệu USD, tăng 6,83% so với cùng kỳ 2015.
5 tháng đầu năm 2016, lượng khí hóa lỏng nhập khẩu biến động, nếu như tháng đầu tiên của năm suy giảm, thì sang tháng 2 tăng và giảm liên tiếp trong hai tháng 3 và 4, nhưng sang tháng 5 lại nhập tăng trở lại.
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, tháng 5/2016, Việt Nam đã nhập khẩu 68,5 triệu USD, tăng 27% so với tháng liền kề trước đó, nâng kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm 5 tháng 2016 lên 362,1 triệu USD, giảm 17,03% so với cùng kỳ 2015.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 5 tháng 2016 Việt Nam đã nhập khẩu 722,2 nghìn tấn giấy các loại, trị giá 577 triệu USD, tăng 8,55% về lượng và tăng 4,26% về trị giá so với cùng kỳ 2015.
Tháng 5/2016 cả nước đã nhập khẩu 50 triệu USD sản phẩm từ giấy, giảm 3,5% so với tháng liền kề trước đó – đây là tháng thứ hai liên tiếp kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này suy giảm.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự