Tình trạng “tuột dốc không phanh” của giá dầu đang khiến Nga ngày càng khó đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái...

Các đồng tiền chủ chốt không có nhiều biến động trong sáng nay (19/1/2016 - giờ Việt Nam) do các nhà đầu tư có tâm lý ngóng đợi các dữ liệu kinh tế Trung Quốc bởi những biến động của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới có thể ảnh hưởng mạnh tới kinh tế toàn cầu. Hiện 1 USD đổi được 0,9176 EUR; 117,3200 JPY; 0,7021 GBP; 1,0058 CHF…
Tỷ giá các đồng tiền chủ chốt ngày 19/1/2016
Currency | Value | Change | Net Change |
---|---|---|---|
EUR-USD | 1.0898 | 0.0006 | +0.06% |
USD-JPY | 117.3200 | 0.0000 | 0.00% |
GBP-USD | 1.4243 | 0.0000 | 0.00% |
AUD-USD | 0.6847 | -0.0019 | -0.28% |
USD-CAD | 1.4541 | -0.0019 | -0.13% |
USD-CHF | 1.0058 | 0.0005 | +0.05% |
EUR-JPY | 127.8500 | 0.0400 | +0.03% |
EUR-GBP | 0.7653 | 0.0005 | +0.07% |
USD-HKD | 7.8078 | 0.0092 | +0.12% |
EUR-CHF | 1.0961 | 0.0011 | +0.10% |
USD-KRW | 1,212.4300 | 1.5200 | +0.13% |
M.T
Nguồn : Bloomberg
(Thời báo Ngân hàng)
Tình trạng “tuột dốc không phanh” của giá dầu đang khiến Nga ngày càng khó đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái...
Đồng USD bật tăng trở lại trong sáng nay (21/1/2016 - giờ Việt Nam) nhờ nhu cầu mua trú ẩn do lo ngại những bất ổn trên thị trường toàn cầu. Hiện 1 USD đổi được 0,9196 EUR; 117,3300 JPY; 0,7047 GBP; 1,0056 CHF…
Trong cả năm 2015, Bắc Kinh đã rút 513 tỷ USD từ dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng nhân dân tệ, đẩy tỷ lệ dự trữ so với M2 từ 19% xuống 15,5%.
“Phần lớn sự tăng giá của đồng USD có thể đã xảy ra rồi", cựu Chủ tịch FED Ben Bernanke nói...
Đồng USD giảm giá khá mạnh so với hầu hết các đồng tiền chủ chốt trong sáng nay (20/1/2016 - giờ Việt Nam) khi mà nỗi lo về kinh tế Trung Quốc tạm vơi đi thì nỗi lo Fed lui thời điểm tăng lãi suất lại dấy lên. Hiện 1 USD đổi được 0,9136 EUR; 116,9700 JPY; 0,7069 GBP; 1,0007 CHF…
Trả lời phỏng vấn truyền hình cuối tuần qua, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov cho hay tình trạng tụt dốc của giá dầu sẽ khiến nguồn thu ngân sách của Nga thiếu hụt 3.000 tỷ ruble (38,6 tỷ USD) trong năm nay.
Theo nhận định của giới chuyên gia kinh tế, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ để ngỏ khả năng tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ trong cuộc họp dự kiến diễn ra vào ngày 21/1 tới tại Frankfurt, Đức.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang bị chia rẽ và đứng trước nguy cơ đối mặt với cuộc khủng hoảng nội bộ.
Giảm tốc kinh tế và hỗn loạn tài chính của Trung Quốc đang kích hoạt vòng xoáy lo sợ trên thế giới, khi nhiều quốc gia trên khắp các châu lục phụ thuộc vào nhu cầu hàng hóa của Bắc Kinh.
Bắc Kinh đang phải trả giá đắt cho các động thái nhằm nâng vị thế đồng nhân dân tệ, khi việc này lại châm ngòi cho làn sóng rút vốn ra khỏi Trung Quốc.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự