Do quá phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, các công ty Hàn Quốc và Đài Loan đang bắt đầu phải trả giá khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới suy yếu. Nhiều hãng hiện đang chuyển hướng sang Việt Nam và Ấn Độ.

Nghị quyết đặt ra mục tiêu tổng quát: Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 năm trước, đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.
MẠNH NGUYỄN
Theo Bizlive
Do quá phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, các công ty Hàn Quốc và Đài Loan đang bắt đầu phải trả giá khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới suy yếu. Nhiều hãng hiện đang chuyển hướng sang Việt Nam và Ấn Độ.
Trong khi số nợ phải trả tăng mạnh, doanh thu của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tăng không đáng kể và lợi nhuận lại giảm, theo báo cáo về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của DNNN vừa được Chính phủ trình Quốc hội.
Thị trường mở trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN có thể trở thành vô nghĩa nếu không biết tận dụng cơ hội và chấp nhận cạnh tranh lành mạnh
"Super Company" - công ty giả định hình thành từ 119 tập đoàn, tổng công ty do nhà nước sở hữu 100% vốn sẽ có doanh thu 75 tỷ USD - tương đương với doanh thu năm 2014 của Sony hay Panasonic.
Hãng tin Nikkei cho biết, công ty Pou Chen hiện là nhà sản xuất gia công da giày lớn nhất trên thế giới, chuyên cung cấp hàng hóa cho 2 hãng nổi tiếng thế giới là Nike và Adidas cùng nhiều thương hiệu lớn khác, đang có kế hoạch chuyển nhà máy sang Việt Nam để tận dụng lợi thế TPP
Bên cạnh những cơ hội đã rất rõ ràng, thì việc gia nhập các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cũng đặt Việt Nam trước nhiều thách thức lớn. Để biến những thách thức này thành cơ hội, rất cần những hành động đồng bộ, đồng tốc giữa Nhà nước và doanh nghiệp.
Hơn 500 lãnh đạo các doanh nghiệp Nhật Bản đến từ những thị trường hàng đầu như Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… với mong muốn tìm cơ hội làm ăn tại Việt Nam
Việc tái cấu trúc quản trị các ngân hàng đã được đặt ra từ rất lâu nhưng không phải ngân hàng nào cũng quyết tâm thực hiện. Dù còn nhiều thác thức song các ngân hàng muốn vững mạnh trong hội nhập buộc phải minh bạch hóa thông tin và hạn chế sở hữu chéo...
5 lĩnh vực nhạy cảm này gồm chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng...
Các ông lớn Dầu khí, Điện lực, Than – khoáng sản, Hàng hải, Sông Đà… là những doanh nghiệp nhà nước đứng đầu trong danh sách vay nợ nhiều nhất từ các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự