Nhu cầu vàng ở mức thấp nhất từ năm 2009; Quốc hội đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5- 6,7% cho năm 2018; Doanh nghiệp Việt đầu tư làm nhà giá rẻ tại Mỹ; Doanh số bán ô tô tháng 10 giảm mạnh

Ukraine bất ngờ ra tiền giấy bằng… sợi lanh
Ngân hàng Ukraine lý giải dùng sợi lanh vì tính chất bền và dai hơn của nó. Hiện nay nó cũng được sử dụng để sản xuất đồng USD. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa chắc chắn liệu điều này có thể biến đồng hryvnia hiện khá “yếu đuối” trở thành một loại tiền tệ có giá trị “bền vững” không.
Trong một thông cáo báo chí, Ngân hàng TW Ukraine cho biết rằng đồng hryvnia mới sẽ được làm từ sợi lanh. Các công ty sản xuất giấy đã thử nghiệm với nhiều loại vật liệu (ví dụ sợi bông) nhưng cuối cùng vẫn lựa chọn sợi lanh bởi giá thành rẻ nhất.
Các loại vật liệu khác như sợi rơm và sợi chuối cũng đã được cân nhắc và sợi lanh “từ lâu đã được sử dụng để sản xuất tiền giấy ở Mỹ” - Phó Giám đốc Ngân hàng TW, ông Yakov Smoliy, cho biết thêm.
Việc giới thiệu tiền giấy mới làm từ sợi lanh “sẽ đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển tiền tệ tại đất nước Ukraine”. Ông Smoliy khẳng định rằng loại tiền giấy mới này sẽ khó có thể bị hư hại.
Tuy nhiên, dường như Ukaine sẽ phải mất nhiều hơn nếu muốn tăng giá trị cũng như tỉ giá hối đoái của đồng hryvnia khi mà đồng tiền này đã giảm giá mạnh trong suốt hai năm qua.
Kể từ các cuộc biểu tình ủng hộ liên minh Chấu Âu (EuroMaidan) vào năm 2014, Ngân hàng TW đã chuyển đồng hryvnia sang loại tiền tệ thả nổi theo yêu cầu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Trong vòng vài tháng sau đó, đồng hryvnia đã giảm 70% giá trị so với đồng USD, dẫn tới việc Ukraine sụp đổ nền kinh tế cũng như tăng sự bất ổn trong đời sống xã hội của người dân.
Trên thực tế, lanh là một loại thức ăn và nó được trồng ở các khu vực ôn đới trên thế giới. Ở các nước phương Tây, lanh thường được dệt làm các tấm trải giường, các loại quần áo mặc bên trong hay các khăn trải bàn.
Để không gây ngạc nhiên, Ngân hàng TW Ukraine đã đề cập đến trong thông báo của mình rằng sự cải tiến trong việc sản xuất đồng hryvnia này sẽ “hỗ trợ cho các công ty sản xuất nông sản trong nước và tạo ra thêm nhiều việc làm cho người dân”.
Không chỉ bền và dai hơn, nó còn đáng tin hơn các loại vật liệu đã được sử dụng để in tiền giấy trước đây. Trong thời kỳ thống trị tại Alaska, Nga đã cho in tiền trên các tấm da thuộc. Giữa thế kỷ 19, Mỹ sử dụng lụa để in các đồng USD.
Các lựa chọn rẻ tiền nhất như là nhung hoặc gỗ là biểu tượng của các nền kinh tế đang gặp khủng hoảng lớn hoặc tình trạng siêu lạm phát - giống một số quốc gia thời Hậu chiến thế giới I. Năm 1902, đồng tiền khẩn cũng được in trên tấm kha-ki và sử dụng trong suốt cuộc chiến trang Boer ở Nam Phi.
Nhật Bản kêu khó khi nhập khẩu hàng vào Việt Nam
Cụ thể, theo phản ánh của các DN Nhật, để thực phẩm đến tay nhà nhập khẩu mất khoảng hai tuần sau khi thực phẩm có nguồn gốc động vật đã được vận chuyển tới Việt Nam. So với thủ tục của Nhật và các nước khác thì thời gian này là khá dài.
Theo các DN Nhật, khoảng thời gian trên là một trong những nguyên nhân làm giá bán thực phẩm có nguồn gốc động vật tăng cao, do cần thêm chi phí bảo quản. Quan trọng hơn, thời gian bảo quản lâu sẽ gây ra các vấn đề như chất lượng thực phẩm xuống cấp và các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm khác.
Từ đó, Jetro kiến nghị các cơ quan chức năng Việt Nam áp dụng ngoại lệ đối với một số nhà nhập khẩu đáng tin tưởng đã có những thành tích nhập khẩu trong quá khứ. Chẳng hạn như miễn hoặc giản lược một số thủ tục.
Từ 31.3, ngân hàng chấm dứt cho vay ngoại tệ sản xuất kinh doanh
Khởi công nhà máy nhiệt điện hơn 1,8 tỉ USD
Malaysia đề xuất 'chứng nhận ASEAN' về an toàn thực phẩm
Nhu cầu vàng ở mức thấp nhất từ năm 2009; Quốc hội đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5- 6,7% cho năm 2018; Doanh nghiệp Việt đầu tư làm nhà giá rẻ tại Mỹ; Doanh số bán ô tô tháng 10 giảm mạnh
Canada có thể rút khỏi TPP; Có gì từ chương trình 1000 doanh nghiệp xuất khẩu tiên phong?; Mời Nhật Bản đầu tư mở rộng sân bay Đà Nẵng; Mỹ thắng kiện ở WTO, Indonesia phải dỡ rào cản sản phẩm nông nghiệp
TPP-11 đạt đồng thuận về nguyên tắc bên lề APEC Việt Nam; Úc hỗ trợ Việt Nam 10 triệu USD; Walmart sẵn sàng đáp ứng nhu cầu từ Việt Nam; Nhà đầu tư ngoại chi 9.000 tỉ mua cổ phần Vinamilk
Bộ Xây dựng cảnh báo tình trạng đầu cơ, môi giới làm sai lệch thông tin bất động sản; Khi giấc mơ TPP quay về; ADB bảo lãnh cho Thế Giới Di Động phát hành tối đa 1.200 tỷ đồng trái phiếu; Vietnam Airlines lên kế hoạch bán tiếp 4,1% cổ phần cho các nhà đầu tư
Công ty thanh toán Malaysia đầu tư 3,3 triệu USD vào MPOS Việt Nam; Nhiều doanh nghiệp thép Hàn Quốc muốn hợp tác với Tập đoàn Hòa Phát; Khung thuận lợi hóa Thương mại điện tử được thông qua tại APEC 2017; Công ty Nhật muốn mua hãng thời trang NEM
Nỗi buồn đằng sau những con số tăng trưởng kinh tế cao của Nhật; 'Thị trường tài chính quốc tế đang đối mặt với nguy cơ bất ổn lớn'; 10 doanh nghiệp Hà Nội nợ tiền thuê đất 375 tỷ đồng; Ông Trump: "Ai có thể trách một quốc gia lợi dụng nước khác vì lợi ích công dân của mình?"
Mỹ - Trung có thể ký các thỏa thuận thương mại 280 tỷ USD; TP.HCM: Duyệt điều chỉnh quy hoạch nhiều khu dân cư tại quận 9; VTV sẽ rút khỏi dự án Tháp truyền hình cao nhất thế giới; TP.HCM: Chấp thuận đầu tư loạt dự án mới ở khu Đông và Nam thành phố
9 tỉ USD hợp đồng được ký kết trong ngày đầu ông Donald Trump thăm Trung Quốc; 64 doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép xuất khẩu lao động; Agribank sắp bán Công ty cho thuê tài chính I; Goldman Sachs đưa ra dự báo cho nhà đầu tư Bitcoin
Sản xuất công nghiệp của TP.HCM tăng cao nhất trong 5 năm;Sau 10 tháng, Đạm Phú Mỹ ước đạt 7.078 tỉ đồng doanh thu; Việt Nam là thị trường nhập khẩu nhân sâm lớn thứ 5 của Hàn Quốc; Thanh khoản hệ thống ngân hàng có dấu hiệu eo hẹp
Bloomberg: Giá của Sabeco hiện là quá đắt nếu so với Vinamilk; Mực tươi và đông lạnh Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường Israel; VinaCapital đầu tư 20,5 triệu USD vào Vietjet trong đợt IPO cuối năm 2016; Vì sao giá cổ phiếu Xây dựng Hòa Bình giảm mạnh?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự