Tuy là mặt hàng kim ngạch chỉ đạt 3,6 triệu USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch trong 5 tháng đầu năm 2018, nhưng xuất khẩu dây điện và dây cáp điện sang thị trường Anh tăng đột biến, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2018.

Tuy là nhóm hàng đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng về kim ngạch, nhưng so với cùng kỳ xuất khẩu gỗ và sản phẩm có mức tăng trưởng vượt trội.
Theo số liệu thống kê từ TCHQ, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nam Phi trong 4 tháng đầu năm 2018 đạt trị giá 90,6 triệu USD, tăng 8,73% so với cùng kỳ năm 2017, tính riêng tháng 4/2018 xuất khẩu sang thị trường này giảm 25,47% so với tháng 3 tương ứng với 19,3 triệu USD.
Trong 4 tháng đầu năm 2018, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nam Phi đều tăng trưởng, nhóm hàng này chiếm tới 62,5%, trong đó gỗ và sản phẩm gỗ có tốc độ tăng mạnh nhất 119,65% so với cùng kỳ 2017, tuy kim ngạch chỉ đạt 2,6 triệu USD, tính riêng tháng 4 đạt 543,5 nghìn USD, tăng 42,6% so với tháng 3/2018 và tăng 42,78% so với tháng 4/2017. Ở chiều ngược lại, nhóm hàng có tốc độ suy giảm chiếm 37,5% và sắt thép là mặt hàng giảm mạnh nhất. Cụ thể, tháng 4/2018 Việt Nam dã xuất 329 tấn sắt thép sang thị trường Nam Phi, đạt 487,6 nghìn USD, giá xuất bình quân 1482,17 USD/tấn, tăng 3,13% về lượng, nhưng giảm 16% về lượng và 18,55% về giá; tính chung 4 tháng đầu năm đã xuất 1,1 nghìn tấn, trị giá 1,8 triệu USD, giá xuất bình quân 1623,3 USD/tấn, giảm 58,16% về lượng và 53,13% trị giá, mặc dù giá xuất bình quân tăng 12,01% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nam Phi chủ yếu các nhóm hàng kim loại, chất dẻo nguyên liệu, rau quả, sản phẩm hóa chất…. trong đó kim loại thường đạt kim ngạch cao nhất 39,8 triệu USD chiếm 43,9% tỷ trọng, đạt 7,4 nghìn tấn, giá xuất bình quân 5340,53 USD/tấn, so với cùng kỳ đều tăng cả lượng, giá và kim ngạch, tăng lần lượt 24,63%, 20,44% và 50,11%.
Nhóm hàng đứng thứ hai là chất dẻo nguyên liệu cũng đều có tốc độ tăng khá cả về lượng và trị giá, tăng lần lượt 33,97% và 43,57% đạt 8,6 nghìn tấn, 10,7 triệu USD. Kế đến là hàng rau quả, sản phẩm hóa chất tăng tương ứng 19,33% và 21,47% đạt 10,4 triệu USD; 3,5 triệu USD.
Theo Vinanet.vn
Tuy là mặt hàng kim ngạch chỉ đạt 3,6 triệu USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch trong 5 tháng đầu năm 2018, nhưng xuất khẩu dây điện và dây cáp điện sang thị trường Anh tăng đột biến, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng trị giá kim ngạch XNK giữa Việt Nam và nhóm G7 (Pháp, Đức, Anh, Italia, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Canada) trong năm 2017 đạt 113 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước và chiếm hơn ¼ tổng kim ngạch XNK của cả nước, theo số liệu thống kê chính thức Tổng cục Hải quan đưa ra chiều 8/6.
Trong lúc nhiều công ty đường gặp khó khăn, có nguy cơ đóng cửa, đã có doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu thành công đường vào thị trường Mỹ.
Hàng hóa nhập từ Trung Quốc đạt 18,67 tỷ USD, chiếm 26,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước.
Campuchia - thị trường xuất khẩu tiềm năng kim ngạch đạt trên 1 tỷ USD. Trong cơ cấu hàng hóa thì sắt thép chiếm tỷ trọng lớn 21,9% trong 4 tháng đầu năm 2018, ngược lại nhóm hàng rau quả tuy chỉ chiếm 0,07% nhưng có tốc độ tăng đột biến.
Algeria là đối tác truyền thống của Việt Nam ở châu Phi với lịch sử hơn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Trong những năm gần đây, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã có bước phát triển mới.
Hàng thủ công mỹ nghệ hiện đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Rất nhiều nhóm sản phẩm cụ thể được đánh giá cao trên thị trường như hàng mây tre đan, các sản phẩm sơn mài, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lụa, các loại hoa giả…
Trong số 64% nhóm hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái, thì khí gas là nhóm hàng tăng mạnh nhất về kim ngạch, tăng 168,8% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc trị giá gần 10,98 tỷ USD, tăng 31,9% so với cùng kỳ năm 2017.
Theo tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản trong 4 tháng đầu năm 2018 đạt 11,41 tỷ USD, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự