Dự thảo Nghị định quy định việc niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển và giá dịch vụ cảng đang được Bộ Giao thông Vận tải lấy ý kiến đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của các doanh nghiệp XNK.

Khó xin C/O để được hưởng ưu đãi, nhiều loại chi phí không chính thức, bị tính thuế quá cao... đã làm nản lòng doanh nghiệp Việt. Một doanh nghiệp đã phải kiến nghị rằng, các cơ quan Nhà nước coi chúng tôi là doanh nghiệp, công dân chứ không phải "ăn xin" ở cửa cơ quan.
Một doanh nghiệp cho biết, chi phí 1 container từ Hà Nội đi Hải Phòng để xuất khẩu mất 400 USD. Ảnh internet.
Chi phí không chính thức "đè" doanh nghiệp
Việt Nam được coi là nước "bội thu" về hiệp định thương mại tự do (FTA) khi có tới 14 FTA đã và đang chuẩn bị ký kết. Việc này tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch... khi thuế quan được cắt giảm đáng kể.
Tuy nhiên, muốn tận dụng được ưu đãi mà các FTA mang lại, các doanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ. Với một số doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành dệt may thì việc đáp ứng được vấn đề quy tắc xuất xứ là rất khó khăn.
Trong cuộc hội thảo "Tận dụng quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan trong các FTA thế hệ mới cho các doanh nghiệp dệt may, da giày Hà Nội" diễn ra ngày 6-4, với sự có mặt của nhiều ban ngành, ông Nguyễn Đức Chung, Giám đốc Công ty TNHH Nam Việt (hoạt động trong lĩnh vực dệt may) đã không "ngại" khi nói đến những khó khăn của mình.
Có cái nhìn tích cực về những ưu đãi mà FTA mang lại, trong đó có vấn đề C/O ưu đãi nhưng ông Chung cho rằng, để xin được C/O thì doanh nghiệp cũng "mướt mồ hôi".
Ông Chung dẫn chứng, theo quy định của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), dệt may phải đáp ứng được quy tắc "từ sợi trở đi", tức là nguyên phụ liệu từ sợi phải được nhập khẩu từ các nước thuộc TPP.
Việt Nam được coi là nước "bội thu" về hiệp định thương mại tự do (FTA) khi có tới 14 FTA đã và đang chuẩn bị ký kết. Việc này tạo nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch... khi thuế quan được cắt giảm đáng kể.
Tuy nhiên, để có 1 sản phẩm dệt may hoàn chỉnh phải trải qua hàng trăm công đoạn và với doanh nghiệp nhỏ và vừa, thì mỗi công đoạn lại thuộc về 1 chủ. "Nếu chúng ta truy suất đến cùng của 1 sản phẩm về xuất xứ thì phải đi hàng trăm doanh nghiệp để cầu cạnh. Đây là rào cản mà doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay không đáp ứng được. Nếu đáp ứng được vấn đề về quy tắc xuất xứ thì chi phí có thể đội lên, lúc ấy dù có được hưởng ưu đãi thì cũng thành không được ưu đãi", ông Chung nhấn mạnh.
Dự thảo Nghị định quy định việc niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển và giá dịch vụ cảng đang được Bộ Giao thông Vận tải lấy ý kiến đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của các doanh nghiệp XNK.
Qua xử lý hơn 4.000 vụ việc, thu giữ hàng vi phạm ước 220 tỷ đồng..., lực lượng kiểm soát Hải quan đã phát hiện đối tượng lợi dụng chính sách trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới, thậm chí khai báo sai để buôn lậu, gian lận thương mại. Đáng chú ý là hàng NK vi phạm SHTT.
“TPP là hiệp định thương mại tinh vi và phức tạp nhất trong lịch sử thế giới. Toàn văn TPP gồm 5.544 trang, khi in ra sẽ có một chồng văn bản cao gần 1 mét, nặng 45kg. Tôi phải thú nhận là tôi không thể nào nhớ được toàn bộ nội dung của 5.544 trang này”.
Để tiết kiệm chi phí và thuận lợi hơn trong hoạt động XNK, nhiều DN sản xuất, XNK trong nước đã có xu hướng kết hợp, sáp nhập với DN logistics hoặc tự thành lập lĩnh vực kinh doanh logistics.
Từ tháng 4-2016, việc lấy mẫu hàng hóa kiểm tra chuyên ngành (KTCN) tại cảng Cát Lái được thực hiện theo quy chế phối hợp 3 bên: doanh nghiệp cảng, cơ quan kiểm tra chuyên ngành và cơ quan Hải quan.
Chi phí cho 1 container hàng xuất khẩu từ Hà Nội đi Hải Phòng mất 400 USD. Trong khi cũng container đó đi từ Hải Phòng đến Nhật Bản chỉ mất 100 USD.
Một chuyên viên của tổ chức ActionAid vừa đưa ra lời cảnh báo, rằng hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU có thể đưa Việt Nam vào thế mắc kẹt chỉ phát triển mạnh các ngành nghề thâm dụng lao động giá rẻ, tay nghề thấp.
Nếu ở trong nước, ngành thép đang chịu sức ép lớn của hàng hóa nhập khẩu giá rẻ, thì ở thị trường xuất khẩu, thép Việt cũng chưa hết “vận đen”, khi mới đầu năm đã liên tiếp nhận thêm quyết định gia hạn áp thuế từ các thị trường nhập khẩu.
Ngoài việc ổn định nguồn nguyên liệu, DN nên hợp tác với nhau, tránh tình trạng mạnh ai nấy làm…
Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, trị giá hàng hóa nhập khẩu trong 2 tháng đầu năm 2016 là 23,01 tỷ USD, giảm 5,7%. Những nhóm hàng nhập khẩu chính gồm:
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự