“Máy móc, nguyên liệu, hàng tiêu dùng… của Trung Quốc tràn ngập, đang muốn ‘thải đi’ bằng mọi giá và Việt Nam khó có thể tránh nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ,”.

Là hai trong số 12 quốc gia thành viên TPP, chắc chắn sau khi thỏa thuận lịch sử này được thông qua, cán cân thương mại giữa hai nước sẽ có nhiều thay đổi...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 8 tháng năm 2015, tổng kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt Nam và Úc đạt 3,37 tỷ USD.
Trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Úc đạt 2,04 tỷ USD, giảm 24,7%, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Úc đạt 1,33 tỷ USD, giảm 3,2% so với cùng kỳ.
Như vậy, tính riêng 8 tháng đầu năm 2015, Việt Nam xuất siêu khoảng 705 triệu USD sang Úc; bằng 34,5% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
Tổng cục Hải quan cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Úc giảm chủ yếu là do giá dầu thô trên toàn thế giới giảm mạnh trong thời gian qua. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu dầu thô vẫn giảm tới 64,8%.
Trong mấy năm gần đây, xuất khẩu dầu thô chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Úc, do vậy với kim ngạch dầu thô giảm mạnh sẽ kéo tổng kim ngạch xuất khẩu giảm. Nếu không tính dầu thô, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng phi dầu thô vẫn tăng 18% so với cùng kỳ năm 2014.
Số liệu thống kê chi tiết cho thấy, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Úc bao gồm: dầu thô, điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng thủy sản, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ, hàng dệt may…
“Máy móc, nguyên liệu, hàng tiêu dùng… của Trung Quốc tràn ngập, đang muốn ‘thải đi’ bằng mọi giá và Việt Nam khó có thể tránh nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ,”.
TPP đã dành hẳn một chương, Đối xử quốc gia và Tiếp cận thị trường, quy định những nghĩa vụ cơ bản cho các nước thành viên TPP xóa bỏ thuế quan cho những hàng hóa nhập khẩu từ nội khối và đối xử với các hàng hóa này như với hàng hóa sản xuất trong nước.
Ngày 6.11, một ngày ngay sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được các nước chính thức công bố, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) đã tổ chức hội nghị về “Kinh nghiệm ứng phó và sử dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất trong nước”.
Trong khi doanh nghiệp Việt chật vật đối phó với các vụ kiện bán phá giá, phòng vệ thương mại ở nước ngoài thì thị trường trong nước bị hàng ngoại chiếm lĩnh.
Những nhà đầu tư Italy đang ngày càng quan tâm đến thị trường Việt Nam. Số lượng các khoản đầu tư từ Italy vào Việt Nam cũng như kim ngạch thương mại giữa 2 nước đang tăng dần qua từng năm.
TPP là cuộc chơi ở đẳng cấp cao. Điều tiên quyết phải làm đó phải tìm hiểu luật chơi ngay từ bây giờ, tìm ra trong các văn bản đàm phán của TPP xem doanh nghiệp mình, ngành mình, đơn vị mình sẽ ở đâu trong đó và ở vị thế hưởng lợi hay gặp thách thức.
Quan hệ kinh tế của Việt Nam với tất cả các đối tác lớn và tiềm năng được mở rộng, đi vào chiều sâu. Tuy nhiên, tham gia TPP, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá sẽ có nhiều tác động lớn hơn, đặc biệt đối với các mặt hàng chủ lực.
Tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Pháp - Auchan - bắt đầu mở siêu thị ở Hà Nội, tiếp tục đánh dấu sự “oanh kích” của các ông lớn nước ngoài đối với thị trường bán lẻ Việt.
Việc gia nhập AEC hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi ích về thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư dựa trên lợi thế không gian của một thị trường mở và nâng cao tính cạnh tranh. Tuy nhiên, để những hứa hẹn đó thành sự thật, Việt Nam phải vượt qua được 5 thách thức.
Nỗi lo giảm tốc tăng trưởng sau giai đoạn bùng nổ của thị trường ôtô bán tải lại đang hiển hiện...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự