Dân số Triều Tiên chỉ bằng một nửa Hàn Quốc nhưng lại có quân số chính quy cao gấp đôi. Ngoài ra, nếu chỉ xét theo số lượng mà không tính đến mức độ hiện đại thì chính quyền miền bắc cũng sở hữu nhiều khí tài hơn so với miền nam.

Tờ Chosun Ilbo ngày 24/8 đã công bố những nội dung trong các chương trình phát thành mà Hàn Quốc sử dụng ở khu vực biên giới đã làm Triều Tiên cảm thấy tức giận, dẫn tới tình trạng căng thẳng trong những ngày qua giữa hai miền.
Theo tờ Chosun Ilbo, chương trình phát thanh của Hàn Quốc thường kéo dài từ 5-10 phút ở khu vực phi quân sự giữa hai miền Triều Tiên.
Chương trình này đã được nối lại hồi đầu tháng sau khi hai binh sĩ Hàn Quốc bị thương trong một vụ mà Seoul cáo buộc Bình Nhưỡng đã cho cài bom ở khu vực phi quân sự.
Trong chương trình phát thanh, Hàn Quốc luôn khẳng định muốn chia sẻ và hỗ trợ cho người dân ở Triều Tiên.
Ngoài ra, chương trình này còn nhấn mạnh tới những lần Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye tới thăm Trung Quốc sau khi bà nhậm chức rồi đem ra so sánh với việc nhà lãnh đạo Kim Jong-un chưa một lần sang thăm quốc gia láng giềng.
Dự báo thời tiết cũng là một nội dung luôn được các chương trình phát thành của Hàn Quốc đặt ở khu vực biên giới hướng đến. Bên cạnh đó, tốc độ phát triển kinh tế và các vấn đề an sinh xã hội khác của Hàn Quốc cũng được nêu ra.
Cuối cùng, những ca khúc ăn khách nhất của âm nhạc Hàn Quốc đều được giới thiệu trong các chương trình phát thanh.
Với hệ thống loa có công suất lớn đặt tại 11 địa điểm ở dọc khu vực biên giới giữa hai miền, chương trình phát thanh hoạt động với tần suất 3 lần/ngày. Tuy nhiên, thời điểm phát không được ấn định cụ thể nhằm ngăn chặn Triều Tiên "đáp trả" bằng cách chương trình phát thanh của nước này.
Một quan chức quân đội Hàn Quốc cấp cao cho biết: "Binh sĩ và người dân Triều Tiên sống gần khu vực biên giới thường bị cô lập so với phần còn lại của Triều Tiên. Họ thường phải nhận một lượng thông tin chỉ đạo lớn từ Bình Nhưỡng. Do đó, các biện pháp đề phòng luôn được triển khai phòng khi những người này bị tác động bởi các chương trình phát thanh của Hàn Quốc và bỏ chạy sang phía chúng tôi".
Dân số Triều Tiên chỉ bằng một nửa Hàn Quốc nhưng lại có quân số chính quy cao gấp đôi. Ngoài ra, nếu chỉ xét theo số lượng mà không tính đến mức độ hiện đại thì chính quyền miền bắc cũng sở hữu nhiều khí tài hơn so với miền nam.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Dàn loa phóng thanh tuyên truyền và những quả bóng bay lớn được thả ở biên giới là những vũ khí tâm lý chiến mà Hàn Quốc sử dụng đối với Triều Tiên, tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến xung đột ngoài ý muốn.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Ngân hàng trung ương Trung Quốc giảm lãi suất cho vay và tiền gửi
Bắc Kinh lên tiếng về thỏa thuận Hàn-Triều
Nga: 'Thống trị của phương Tây đang đến hồi kết'
Đức đạt thặng dư ngân sách trên 21 tỷ euro nửa đầu năm 2015
Algeria thâm hụt thương mại hơn 8 tỷ USD trong 7 tháng
Singapore giải tán quốc hội
Sau 3 ngày đàm phán, rạng sáng 25.8 Hàn Quốc và Triều Tiên đã đạt được thỏa thuận 6 điểm mang tính đột phá nhằm hạ nhiệt căng thẳng giữa hai miền, theo Yonhap ngày 25.8.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Mỹ sẽ sớm triển khai các máy bay chiến đấu tàng hinh F-22 tới châu Âu trong khuôn khổ một nỗ lực lớn hơn nhằm trấn an các đồng minh ở phía đông châu Âu thuộc liên minh quân sự NATO, hiện lo ngại về sự can thiệp của Nga tại Ukraine.
Thỏa thuận Minsk 2 sắp tan vỡ, Kiev lại tập trung trang, thiết bị chuẩn bị tấn công Donbass. Liệu đây có phải là “canh bạc cuối cùng”?.
Chính phủ Malaysia dự định sẽ đặt tên cho hơn 530 đảo và đá, trong đó có các thực thể ở Biển Đông.
Triều Tiên và Hàn Quốc đã có các cuộc đàm phán kéo dài tại làng đình chiến Panmunjom nhằm xoa dịu căng thẳng song phương nhưng cuộc gặp chưa kết thúc thì mỗi bên lại chỉ trích nhau gay gắt hơn.
căng thẳng Hàn Quốc - Triều Tiêntình hình bán đảo Liên Triều
Mỹ gần như chiếm vị trí cao nhất về không lực trên thế giới với gần 14.000 máy bay quân sự, so với chưa đầy 3.000 chiếc ở TQ. TQ có nhiều xe tăng hơn với 9.150...
Theo báo cáo của chuyên gia quân sự Mỹ Ronald O'Rourke gửi Quốc hội, Chiến thuật ngăn chặn trên biển thời Liên Xô đang được Trung Quốc dùng đối phó Mỹ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự