Như đã được đề cập, bên không xuất hiện vẫn là một bên của vụ kiện và vẫn bị ràng buộc bởi quyết định của tòa dù cho có đồng ý hay không.

Tờ Sputnik dẫn lời giáo sư Stephen F. Cohen cảnh báo, Mỹ đang sa vào một cuộc chiến tranh như kiểu “chiến tranh Việt Nam” ở Ukraine. Ông cũng cho rằng Washington và Kiev có khả năng đang lên kế hoạch buộc Donbass ly khai khỏi Ukraine.
Giáo sư Cohen nhấn mạnh: “Một trong những điều khiến tôi lưu tâm đó là việc chúng ta đã bắt đầu chiến tranh Việt Nam ra sao”. Đồng thời, ông cũng vẽ ra một bức tranh tương tự về lịch sử giữa các hoạt động hiện tại của Mỹ ở Ukraine với khi bắt đầu chiến tranh Việt Nam.
Binh lính Mỹ (trái) huấn luyện cho quân đội Ukraine trong cuộc tập trận tại căn cứ quân sự ở khu vực Lviv, miền tây Ukraine. (Ảnh: AP)
Hiện giờ, Lầu Năm Góc đang gửi thêm quân đội Mỹ để tiến hành huấn luyện cho Lực lượng Vệ binh Quốc gia Ukraine và các lực lượng vũ trang khác, khiến cuộc xung đột trong khu vực ngày càng leo thang, đồng thời làm cho tình trạng căng thẳng với Nga thêm sâu sắc. Tuy nhiên, nếu không có sự hỗ trợ quân sự đáng kể từ phía Washington, Kiev sẽ không thể kiểm soát được Donbass.
Lốp xe bị đốt cháy trong cuộc biểu tình ở trung tâm Kiev do nhóm cánh hữu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan tổ chức. (Ảnh: Reuters)
Như đã được đề cập, bên không xuất hiện vẫn là một bên của vụ kiện và vẫn bị ràng buộc bởi quyết định của tòa dù cho có đồng ý hay không.
Vì nhiều lý do, vụ kiện Philippines – Trung Quốc trước Tòa Trọng tài được thành lập theo phụ lục VII của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982 thu hút sự quan tâm của thế giới.
Khi triển vọng thả nổi NDT còn mờ mịt và thị trường Trung Quốc vẫn chưa chạm đáy, nhà đầu tư, nhà phân tích và các chuyên gia kinh tế đều lo lắng nước này đang rơi vào tình trạng mâu thuẫn khi ra chính sách công.
Trong mấy tháng nay có hàng triệu, triệu người trên thế giới tập trung chú ý vào mối quan hệ giữa Mỹ và Cuba.
Các vòng đàm phán đã qua nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp một lần nữa cho thấy những lỗ hổng cốt lõi của Liên minh châu Âu (EU), cụ thể là thiếu tính pháp lý dân chủ.
Từ năm 2013, chiến lược quốc phòng của Trung Quốc đã chuyển từ biển Hoa Đông sang biển Đông để phục vụ cho “con đường tơ lụa trên biển”.
Bí ẩn về lãnh đạo Mullah Omar của Taliban cho đến nay vẫn được nhắc đến vì nó mang giá trị chính trị đối với tất cả các bên trong cuộc xung đột Afghanistan, trong đó có Hoa Kỳ.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 48 (AMM 48) và các hội nghị liên quan từ ngày 4-6/8 tại Malaysia đã thông qua Tuyên bố chung của Hội nghị...
Tuyên bố của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị về ngừng xây đảo ở Biển Đông được đón nhận với nhiều hoài nghi.
Những vấn đề của kinh tế Trung Quốc dường như chỉ là "phần nổi của tảng băng chìm".
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự