Cáp treo đạt kỷ lục thế giới, các khu nghỉ dưỡng quy mô, những đại công viên giải trí…, Sun Group để lại nhiều dấu ấn trong gần 10 năm hoạt động tại Việt Nam...

Trong giai đoạn 2015-2020, Sơn Tây được định hướng phát triển thành đô thị loại II - Đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội.
Về định hướng phát triển thị xã Sơn Tây trong giai đoạn 2015 - 2020, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng đề nghị thị xã Sơn Tây cần tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm như: đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hướng (dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp). Khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng giá trị quần thể di tích lịch sử văn hóa Làng cổ Đường Lâm, Đền Và, Thành cổ Sơn Tây...
Bên cạnh đó, thị xã cần ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao theo hình thức xã hội hóa đầu tư; khuyến khích thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng phát triển du lịch; tích cực tuyên truyền, quảng bá tiềm năng về du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm về du lịch; liên kết hình thành các tuyến du lịch khép kín vùng Sơn Tây - Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam - quần thể cảnh quan sinh thái Ba Vì; đôn đốc đẩy nhanh tiến độ khai thác dự án khu vực hồ Đồng Mô sớm đưa vào khai thác…
Về quy hoạch và quản lý đô thị, trật tự xây dựng đô thị, Bà Hằng cũng đề nghị Thị xã căn cứ các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết được phê duyệt cần chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý trật tự đô thị với những giải pháp đồng bộ, quyết liệt hơn. Thường xuyên tuyên truyền, vận động các tổ chức và công dân chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự xây dựng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng đất đai trên địa bàn, kiên quyết không để xảy ra tình trạng xây dựng trái phép, sai phép, phá vỡ quy hoạch, kiến trúc đô thị để xây dựng Thị xã Sơn Tây là đô thị văn minh, hiện đại.
Cáp treo đạt kỷ lục thế giới, các khu nghỉ dưỡng quy mô, những đại công viên giải trí…, Sun Group để lại nhiều dấu ấn trong gần 10 năm hoạt động tại Việt Nam...
Hàng loạt cú hích về chính sách, hạ tầng đang giúp khu Đông cạnh tranh gay gắt với khu vực phía Nam Tp.HCM...
Cách trung tâm Hà Nội chỉ vài km, hạ tầng giao thông phát triển nhanh chóng, đặc biệt là từ khi cầu Thanh Trì và cầu Vĩnh Tuy đi vào hoạt động đã giúp BĐS phía Nam Hà Nội bứt phá.
Bất động sản tại Q.9, TP.HCM đang trở thành điểm giao dịch sôi động nhất cả về số lượng sản phẩm đưa ra và số lượng đã được giao dịch thành công trong vòng 6 tháng qua.
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang mới đây vừa ký công văn số 846/UBND-KTTH chấp thuận chủ trương đầu tư dự án cáp treo từ An Thới ra đảo Hòn Thơm và quần thể vui chơi, giải trí biển, khu dịch vụ nghỉ dưỡng Hòn Thơm.
Trong 7 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư đăng kí cấp mới lĩnh vực kinh doanh BĐS là 1,69 tỷ USD. Chỉ tính trong tháng 7/2015, ngành BĐS đã đón hơn 1,225 tỷ USD vốn FDI, gấp gần 3 lần so với cả 6 tháng đầu năm cộng lại.
Sở Quy hoạch Kiến trúc vừa công bố và bàn giao điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết Công viên hồ điều hòa Nhân Chính, tỷ lệ 1/500 vào sáng ngày 7/8.
Trong khi nhiều quận, phường ở Hà Nội đang thiếu trường học, bãi đỗ xe, không ít dự án được quy hoạch làm trường học, bãi đỗ xe lại được thay thế bằng các dự án khu chung cư thương mại cao tầng để bán, gây áp lực lớn cho hạ tầng đô thị. Dư luận đặt câu hỏi phải chăng quy hoạch đang chạy theo nhu cầu của nhà đầu tư, của doanh nghiệp?
UBND Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị GS, tỷ lệ 1/5000 tại một số quận nội thành và các huyện ngoại thành.
Theo đánh giá của CBRE Việt Nam, 95% nguồn vốn đầu tư vào các dự án BĐS hiện nay đều thuộc về các doanh nghiệp trong nước, từ 3-5% còn lại là từ vốn bên ngoài.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự