Công ty Cổ phần đầu tư Phương Trang và 14 cá nhân, 16 pháp nhân cùng hợp tác kinh doanh (nhóm Phương Trang) đã có đơn “kêu cứu” gởi các cơ quan chức năng vì cho rằng bị chiếm đoạt 6.000 tỷ đồng. Vậy số tiền khổng lồ này đang đi đâu về đâu?

Trong nội dung khiếu nại về việc mất tiền trong tài khoản của bà Trần Thị Thanh Xuân, Giám đốc Công ty Quang Huân, có một số tình tiết khó hiểu và mâu thuẫn. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Xuân để làm rõ những mâu thuẫn này.
Trong đơn khiếu nại gửi đến công an, ngân hàng… bà khai báo số tiền bị mất là 11,3 tỉ đồng nhưng mới đây bà lại tuyên bố số tiền bị mất là 26 tỉ đồng. Vậy đâu là con số chính xác?
Bà Trần Thị Thanh Xuân: Tôi xác nhận lần đầu tiên chính tôi gửi đơn nhờ cơ quan công an làm rõ số tiền bị mất là 11,3 tỉ đồng. Bởi lúc đó khi nhận được bản sao kê giao dịch từ ngày mở tài khoản đến đầu tháng 8-2015, tôi thấy như một đám rừng mà không hiểu gì cả. Tôi choáng vì thấy tiền bị mất nhưng khi ngân hàng đưa ra bản sao kê như vậy thì sau đó tôi phải tìm hiểu chứ. Ngay tại thời điểm ấy, tôi thấy trước mắt cần phải làm rõ việc ba lần rút tiền bằng séc bởi khi đó Công ty Quang Huân chưa mua séc.
Còn những giao dịch khác lúc đó tôi chưa thu thập đủ chứng từ nên chưa dám yêu cầu các cơ quan chức năng làm rõ. thực tế dòng tiền vào và ra khỏi tài khoản của tôi tại VPBank còn lớn hơn 26 tỉ đồng!
Trong biên bản làm việc giữa VPBank, ông Phạm Văn Trinh (nhân viên Công ty Quang Huân) và luật sư, ông Trinh xác nhận cả hai số điện thoại 0973xxxxx3 và 0127xxxxxx9 được đăng ký để nhận tin nhắn biến động số dư tài khoản và sử dụng dịch vụ Internet Banking đều là số của bà. Điều này có đúng không?
Đúng là hai số này đều là số của tôi.
Vậy từ khi mở tài khoản đến khi xảy ra sự việc, với rất nhiều lần tiền ra vào lên tới mấy chục tỉ đồng, điện thoại của bà có nhận được thông báo số dư tài khoản không?
Tôi không nhận được bất cứ một tin nhắn báo số dư nào cho đến khi phát hiện số tiền 11,3 tỉ đồng bị rút khỏi tài khoản bằng séc.
Nhưng thông cáo báo chí của VPBank khẳng định là mọi biến động về số dư tài khoản đều đã được gửi tới số điện thoại mà chủ tài khoản đã đăng ký?
Việc này chị phải hỏi VPBank và nhà mạng chứ! Tôi cũng không hiểu tại sao họ thu phí mà tôi lại không nhận được tin nhắn báo số dư.
Trong văn bản tường trình sự việc, ông Trinh khẳng định lần đi rút số tiền 8,3 tỉ đồng là do chỉ đạo của bà và có người nhà của bà giám sát. Điều này có đúng không?
Chắc chắn là không có chuyện tôi nhờ Trinh đi lấy số tiền đó. Việc nhờ Trinh đi cùng nhân viên, nhận tiền hàng có khi là tiền từ công ty con chuyển về, có khi là đưa hàng mẫu, gặp gỡ khách hàng…
Bây giờ tôi muốn yêu cầu ngân hàng chứng minh tiền tôi rút ra bằng cách nào. Nếu chứng minh không được thì phải trả lại cho tôi. Nếu như Trinh được tôi ủy quyền sao không ký sống bằng chính chữ của Trinh rồi ghi thêm câu là “bà Xuân ủy quyền cho tôi được làm việc này” mà lại phải ký giả chữ ký của tôi để rút tiền.
Xin cám ơn bà.
“Chị Xuân nhờ mở tài khoản”
Bà Xuân cho biết: “Phía công an nói hiện Trinh đã bỏ trốn, nếu chị tìm được Trinh thì báo cho chúng tôi”. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn liên lạc được với ông Trinh qua điện thoại bình thường.
Trước đó, ông Trinh cùng luật sư của mình là ông Phạm Tuấn Anh đã có cuộc trao đổi với báo chí. Trong đó, ông Trinh khẳng định: “Tôi chưa bao giờ rời khỏi địa phương. Tôi không giả mạo chữ ký mà được chị Xuân nhờ mở tài khoản. Người thực hiện giao dịch đầu tiên rút 3 tỉ đồng khỏi tài khoản là ông Nguyễn Công Minh (nhân viên Công ty Quang Huân) và anh này chơi rất thân với con ruột chị Xuân. Nhưng ông Minh lại không nằm trong đơn tố cáo của chị Xuân”.
Công ty Cổ phần đầu tư Phương Trang và 14 cá nhân, 16 pháp nhân cùng hợp tác kinh doanh (nhóm Phương Trang) đã có đơn “kêu cứu” gởi các cơ quan chức năng vì cho rằng bị chiếm đoạt 6.000 tỷ đồng. Vậy số tiền khổng lồ này đang đi đâu về đâu?
Phạm Công Danh đang đối diện mức án tù cao nhất lên đến 30 năm theo đề nghị của Viện kiểm sát.
Bất động sản số 5 Phạm Ngọc Thạch (Q.3, TPHCM) được bà Phấn mua rồi bán cho Trust Bank với giá 1.260 tỷ đồng, tương đương với đơn giá là... 2 tỷ đồng/m2. Chênh lệch bà Phấn hưởng từ giao dịch này xấp xỉ 1.000 tỷ đồng.
Công ty cổ phần đầu tư Phương TrangNgân hàng Xây dựng - VNCB
Trước khi lừa bán Trust Bank cho Phạm Công Danh, Hứa Thị Phấn không chỉ “rút ruột” tiền từ ngân hàng này rồi vu khống cho nhóm Phương Trang mà người “cầm đầu” nhóm Phú Mỹ còn tạo hồ sơ giả để chiếm đoạt tiền vay của nhiều cá nhân, tổ chức khác...
Sau khi lùm xùm chuyện nữ phó phòng đập xe của Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Trần Khiêu, ông Khiêu khẳng định hai người không có tình cảm. Nghỉ hưu xong, ông và nữ phó phòng cùng nhau mở quán nhậu 15 tỷ đồng ở Vĩnh Long...
25 tháng qua ngày nào bị cáo cũng day dứt. Mình được gia đình, xã hội, Đảng cho ăn học mà mình lại gây ra trọng tội.
Thu hồi khoản tiền từ nhóm Trần Ngọc Bích 500 tỷ đồng liên quan Đại Hoàng Phương và Thịnh Quốc. Các khoản tiền này được chuyển vào tài khoản công ty Nhà Quốc Thắng. Công ty Nhà Quốc Thắng chuyển hơn 500 tỷ đồng vào tài khoản ông Trần Qúy Thanh. Đề nghị thu hồi khoản tiền này do ông Phạm Công Danh phạm tội mà có.
Viện kiểm sát tiếp tục tranh luận vấn đề khởi tố nhóm lãnh đạo cũ của ngân hàng và Hội đồng tín dụng tham gia duyệt các khoản vay của Đại Hoàng Phương và Thịnh Quốc.
Trung bình mỗi năm có tới 8.000 vụ trục lợi bảo hiểm, tốc độ gia tăng nhanh chóng tới hơn 30% số vụ trục lợi hàng năm. Mặc dù, tội danh này đã được đưa vào Bộ luật Hình sự sửa đổi, có thể bị phạt tù 5-10 năm tù nhưng các gói bảo hiểm tiền tỷ vẫn được cho là những món "mồi ngon" của các đối tượng.
Đây là mức thu đang được đưa ra lấy ý kiến tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp do Bộ Tài chính soạn thảo.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự