Quý I: Giao dịch mua bán, sáp nhập BĐS tăng
Coalimex đưa 11 triệu cổ phiếu lên niêm yết tại HNX
Viettel nắm giữ 49% cổ phần trong một DN viễn thông của Myanmar
Bảo hiểm “ghi điểm” cho môi trường đầu tư
Mất mát vì biến động

Xuất khẩu 5 tháng đạt 67,7 tỷ USD
Xuất khẩu tăng nhẹ trong khi nhập khẩu giảm đã giúp cho cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư 1,36 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2015.
Cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư 1,36 tỷ USD trong 5 tháng
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng với kim ngạch đạt 19,2 tỷ USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đứng thứ hai là thị trường ASEAN đạt 9,4 tỷ USD, giảm 4,2%; Nhật Bản đạt 5,7 tỷ USD, giảm 6,4%; EU đạt 3,8 tỷ USD, giảm 3,7%; Hoa Kỳ đạt 3,2 tỷ USD, tăng 4,4%; Hàn Quốc đạt 12,1 tỷ USD, tăng 6,4%.
Khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 7,74 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 9,1 tỷ USD.
Dự báo thời gian tới, nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất còn cao.
Việt Nam tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do, thu hút vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài của Việt Nam sẽ tăng, từ đó phát sinh nhu cầu nhập khẩu các thiết bị, máy móc công nghiệp để mở mang sản xuất, đón đầu tận dụng các lợi thế ưu đãi của các Hiệp định mà nước ta đã, đang và chuẩn bị tham gia.
Năm 2016 Việt Nam tiếp tục nhập siêu với mức nhập siêu nằm trong kiểm soát (dưới 5% tổng kim ngạch xuất khẩu).
Doanh nghiệp cam kết rót 300 nghìn tỷ vào Hà Nội
Doanh nghiệp đồ chơi Đức ưu tiên thị trường Việt Nam
Ngày 31/5, Tham tán Công sứ Thương mại Việt Nam tại Đức Nguyễn Hữu Tráng và Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Frankfurt Nguyễn Hồng Lĩnh đã có buổi làm việc với Chủ tịch Hiệp hội ngành nghề sản xuất đồ chơi của Đức (DVSI) có trụ sở tại Nürnberg nhằm tìm hiểu, trao đổi về khả năng hợp tác đầu từ của DVSI tại Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, Chủ tịch Hiệp hội DVSI Ulrich Brobeil thông báo những dự định trong thời gian tới của hiệp hội cũng như nhiều doanh nghiệp thành viên.
Ông Brobeil cho biết nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ chơi đã lựa chọn Việt Nam như là một ưu tiên trong kế hoạch đầu tư, đồng thời bày tỏ quan tâm đến điều kiện, môi trường đầu tư, những quy định về an toàn sản xuất mặt hàng đồ chơi của Việt Nam.
Ông cũng cho biết nửa cuối năm nay, Hiệp hội sẽ phối hợp tổ chức "Ngày Việt Nam" ở München, Nürnberg hoặc một thành phố khác để quảng bá về thị trường Việt Nam và dự định một đoàn doanh nghiệp của bang Bayern cũng sẽ sang Việt Nam đầu năm tới để tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Thành lập năm 1991, DVSI là hiệp hội ngành nghề có truyền thống lâu đời ở Đức và là tổ chức kế thừa của Hiệp hội công nghiệp đồ chơi Baden-Württemberg và Hiệp hội sản xuất đồ chơi Đức.
Hiệp hội này tập hợp và đại diện quyền lợi cho 230 nhà sản xuất, lưu thông, phân phối đồ chơi trên toàn nước Đức.
Năm 2015, DVSI đạt doanh thu 3 tỷ euro, với trên 11.000 lao động và chiếm 80% thị phần hàng đồ chơi ở Đức.
Đặc điểm nổi bật của các thành viên DVSI đều là những doanh nghiệp gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ có truyền thống lâu đời với số nhân công khoảng 100 người.
Trong số những doanh nghiệp hội viên có nhiều nhãn hàng nổi tiếng trong nước và thế giới như Play Mobil, Ban Dai, Nici, Noch. Steiff...
Quan điểm sản xuất ngành đồ chơi của Đức là hướng tới chất lượng và an toàn trong sử dụng, nhằm khuyến khích và tăng cường khả năng nhận thức về ngôn ngữ, văn hóa, công nghệ của người sử dụng, đặc biệt là trẻ em.
Tuy nhiên, trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu tại Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp cân nhắc chuyển nhà máy sản xuất sang những nước khác trong khu vực châu Á.
Trung Quốc ban hành dự thảo quy định về dự trữ dầu chiến lược
Châu Âu đối mặt với triển vọng u ám
Ngày 4/6, ngân hàng trung ương Bundesbank của Đức đã hạ dự báo tăng trưởng năm 2016 của quốc gia này từ 1,8% xuống 1,7%. Bên cạnh đó, họ cũng đã điều chỉnh mức dự báo tăng trưởng cho hai năm tiếp theo xuống lần lượt là 1,4% và 1,6%.
Trước đó, ngân hàng trung ương Banque de France của Pháp, sau khi xem xét tình hình hiện nay, đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng trong năm nay là 1,5% nhưng lại hạ mức dự báo tăng trưởng trong năm 2017 từ 1,6% xuống 1,5%.
Theo các nhà kinh tế tại Bundesbank, nguyên nhân có việc điều chỉnh dự báo tăng trưởng là bởi lạm phát vẫn tiếp tục duy trì ở mức thấp trong nửa đầu năm 2016 và giá dầu thô tiếp tục thiếu ổn định.
Chủ tịch Jens Weidmann của Bundesbank cho rằng, mặc dù về tổng thể vẫn cho thấy sự cân bằng nhưng những biến động của giá dầu hiện nay là rủi ro đối với sự tăng tưởng của nền kinh tế.
Đối với khu vực châu Âu, lạm phát là một vấn đề lớn, đặc biệt là khi Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đang phải vật lộn để có thể đạt được mục tiêu lạm phát 2%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Đức chỉ tăng 0,1% trong tháng 5 sau khi sụt giảm 0,1% trong tháng 4. Mặc dù vậy, tỷ lệ tăng ít ỏi này cũng đã giúp Đức thoát khỏi tình trạng giảm phát. Trong báo cáo triển vọng mới nhất của mình, Bundesbank đã cắt giảm mức lạm phát dự báo năm 2016 từ 1,1% xuống 0,9% và mức lạm phát dự báo năm 2017 từ 2% xuống 1,5%.
Banque de France cũng có những động thái tương tự khi cho biết lạm phát dự báo trong năm nay của họ chỉ là 0,2%. Sang năm 2017, mức lạm phát có thể sẽ đạt 1,1% và một năm sau đó là 1,4%. Trong tháng 5, tỷ lệ lạm phát hàng năm của Pháp đã giảm 0,1% do giá năng lượng và giá thành phẩm sản xuất sụt mạnh.
Những số liệu trên được công bố chỉ một ngày sau khi ECB nâng mức dự báo tăng trưởng và lạm phát cho khu vực sử dụng đồng Euro. Trong cuộc họp báo ngày 3/6 tại Vienna, Chủ tịch ECB – ông Mario Draghi – cho biết tăng trưởng trong năm 2016 của khu vực có thể đạt 1,6% trong năm 2016, tăng 0,2% so với dự báo đưa ra hồi tháng 3. Mặc dù vậy, ECB vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng trong năm 2017 và thậm chí còn hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2018 xuống còn 1,8%. Ông Draghi cảnh báo rằng những rủi ro cho triển vọng tăng trưởng của khu vực châu Âu vẫn còn hiện hữu dù chúng đã giảm đi.
Những bất ổn toàn cầu và sự sụt giảm của giá hàng hóa đã khiến châu Âu chịu thêm nhiều áp lực mặc dù ECB liên tiếp đưa ra các chính sách kích thích kinh tế khổng lồ nhằm giúp các nền kinh tế trong khu vực thoát khỏi khó khăn. Nhưng trên thực tế, khu vực sử dụng đồng Euro vẫn đang chìm trong mớ hỗn độn
Quý I: Giao dịch mua bán, sáp nhập BĐS tăng
Coalimex đưa 11 triệu cổ phiếu lên niêm yết tại HNX
Viettel nắm giữ 49% cổ phần trong một DN viễn thông của Myanmar
Bảo hiểm “ghi điểm” cho môi trường đầu tư
Mất mát vì biến động
4 nước ASEAN sẽ là nền kinh tế nghìn tỉ USD năm 2030
Đại lý thép ‘méo mặt’ vì ôm hàng đầu cơ
Sẽ có làn sóng đầu tư mới vào VN
OTC dậy sóng
Công ty Internet lớn nhất châu Á vừa vay ngân hàng 2 tỷ USD để thực hiện tham vọng bành trướng
Ngân hàng Trung Quốc 'gánh' 1.300 tỉ USD nợ xấu
BIDV bắt tay với ngân hàng Đài Loan hút kiều hối
Xuất khẩu gạo quý II dự kiến giảm
Các nước sản xuất dầu 'đốt' hơn 300 tỉ USD dự trữ
Tập đoàn Nhật mua 8% cổ phần Petrolimex
Làm sao thu thuế của Google, Facebook?
Cần giảm các dự án FDI của Trung Quốc
Apple thu được gần 1 tấn vàng từ máy cũ
Vietcombank tăng vốn lên gần 40.000 tỷ đồng để chuẩn bị M&A
Tân Thống đốc thúc giục ngân hàng xây dựng kế hoạch xử lý nợ xấu
Singapore bất ngờ thay đổi chính sách tiền tệ
Sau Lazada, đến lượt Zalora Việt Nam được rao bán?
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng quý I thấp nhất 7 năm
Yahoo đang vội vã chuẩn bị “hậu sự” cho mình
Thái Lan từ chối vay vốn Trung Quốc làm đường sắt
Kinh tế Trung Quốc được dự đoán tăng trưởng chậm nhất 25 năm
Tòa nhà Keangnam Hanoi sắp về tay công ty chứng khoán Hàn Quốc?
Bà Phạm Chi Lan: “Nhà nước cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp”
Mỏ Thạch Khê “ngủ say”, doanh nghiệp phải nhập khẩu quặng sắt quy mô lớn
“Niềm tự hào toàn cầu” của Viettel ngậm trái đắng, lợi nhuận giảm 80%
Tương lai ảm đạm của đất nước có lạm phát gần 500%
Cửa hàng, tạp hóa nhỏ vẫn chi phối thị trường
Số người nước ngoài có tay nghề cao muốn ở lại Mỹ lên kỷ lục
Trung Quốc tiếp tục bơm hơn 6 tỷ USD vào thị trường
Báo cáo mới cho thấy Zalora đã cạn sạch tiền
Hãng xe tải KAMAZ của Nga nói sẽ “nhấn ga tăng tốc” ở Việt Nam
OPEC vẫn tăng bơm dầu ra thị trường
Xuất khẩu mực, bạch tuộc giảm
Các công ty hàng đầu của Mỹ giấu hàng tỉ đô ở nước ngoài
Indonesia vượt mặt Trung Quốc về tiêu thụ gạo Việt Nam
“Cơn bội thực” thép Trung Quốc giá rẻ
TP.HCM cấp phép cho siêu dự án 30.000 tỷ cùng hàng loạt dự án
Cường đô la lấy tiền ở đâu để thâu tóm tài sản công ty bầu Đức?
Trong 2 năm, người tham gia đã nộp hơn 3.400 tỷ đồng cho Thiên Ngọc Minh Uy
Google lại mất tướng về tay Facebook
Sản phẩm vàng cần có một thị trường riêng?
Xuất khẩu tăng đột ngột, Trung Quốc nâng tỷ giá đồng nhân dân tệ mạnh nhất từ đầu năm
Giá dầu đảo chiều giảm sau số liệu nguồn cung mâu thuẫn
Huy động thêm 7.467 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
Đồng USD “leo dốc” so với một loạt đồng tiền chủ chốt
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự