Mô hình đo lường nhãn hiệu của Interbrand rất có ích cho bạn trong việc đo lường nhãn hiệu của mình. Sau đây là những điểm chính bạn cần lưu ý để biết được thế mạnh nhãn hiệu của bạn là gì và từ đó xây dựng và phát triển nhãn hiệu đó.

Đặt tên thương hiệu là một trong những quyết định quan trọng nhất trong đảm bảo sự tồn tại và phát triển thương hiệu. Hiện nay, có rất nhiều công ty Việt Nam rất bối rối trong việc lựa chọn tên một thương hiệu, liệu có nên đặt tên thuần Việt hay không?
Đặt tên thương hiệu là một trong những quyết định quan trọng nhất trong đảm bảo sự tồn tại và phát triển thương hiệu. Hiện nay, có rất nhiều công ty Việt Nam rất bối rối trong việc lựa chọn tên một thương hiệu, liệu có nên đặt tên thuần Việt hay không? Ngay cả thương hiệu café hàng đầu là Trung Nguyên cũng gặp trở ngại khi mở rộng thị trường ra nước ngoài vì rất ít người có thể đọc và phát âm được chữ “Trung Nguyên”.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn cần thiết phải quan tâm khi đặt tên thương hiệu:
1. Dễ dùng: tên thương hiệu có dễ hiểu không? Đánh vần, viết, đọc hoặc ám chỉ đến đều gì đó? Tên thương hiệu phải dùng từ ngôn ngữ học rõ ràng dễ hiểu để lưu hành trên thị trường. Ví dụ: Sony, Microsoft, Telus
2. Độc nhất và mạnh mẽ: có phải tên được lấy từ cấu trúc alpha, để tạo nên nhãn hiệu hiện diện trên thế giới. Mạnh mẽ nhưng cũng rất thân thiện, cái tên này hoạt động như một phép thuật, trong khi cạnh tranh tĩnh. Ví dụ: Intel Panasonic, 3M
3. Thật thích đáng: tên thương hiệu đã chứa đựng tính chất và loại hình kinh doanh trong đó chưa, và có khả năng truyền đạt mục tiêu tiếp thị không? Nó có đáng tin cậy và tôn trọng, và phù hợp giống như đeo một đôi găng tay vừa vặn. Ví dụ: PlayStation, DirtDevil, HeliJet, Technovision, khi nhìn thấy Sony là nghĩ tới âm thanh và Telus đại diện cho viễn thông.
4. Đồng nhất dot-com: tên thương hiệu đã có dot-com đồng nhất đi kèm hay không? Có thêm kí tự, từ hoặc chữ cái đầu được thêm vào làm rối không? Dot-com chỉ là tiêu chuẩn vàng. Có ít hơn 5% có đồng nhất dot-com, còn lại đều có thể những chữ đằng sau hoặc thêm và tên miền rất dễ quên.
5. Quyền sở hữu: tên thương hiệu đã được chọn làm nhãn hiệu lưu hành hợp pháp trên thị trường thế giới và có bản quyền sở hữu chưa? Đôi khi chỉ đăng kí ở một nuớc thôi chưa đủ. Ít hơn 5% tập đoàn có quyền bảo vệ toàn cầu, số còn lại ngại đăng kí ở nhiều nước trên thế giới chỉ vì cái tên
Các bước trên đây là những chuẩn mực cần phải quan tâm khi đặt tên thương hiệu. Nếu một tên thương hiệu không đáp ứng được những yêu cầu trên thì khó có thể tồn tại và đứng vững được. Những cái tên yếu kém sẽ không có đủ thời gian để xây dựng hình ảnh tập đoàn thành công và trước sau gì cũng phải bị thay đổi. Những cái tên không tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của kinh doanh và đôi khi làm cho dự án không hoàn thành được
Mô hình đo lường nhãn hiệu của Interbrand rất có ích cho bạn trong việc đo lường nhãn hiệu của mình. Sau đây là những điểm chính bạn cần lưu ý để biết được thế mạnh nhãn hiệu của bạn là gì và từ đó xây dựng và phát triển nhãn hiệu đó.
Bên cạnh những điểm giống nhau là (1) ý tưởng độc đáo, (2) tính kiên định và (3) nguyên tắc tổ chức cơ bản; thương hiệu mạnh còn chia sẻ 2 đặc điểm chung nữa là: (4) hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là thương hiệu Mỹ, (5) hầu hết các thương hiệu đứng đầu đều là hàng tiêu dùng.
Một thương hiệu mạnh có thể mang đến những lợi ích lớn cho doanh nghiệp như: tăng thêm thị phần, cho phép xác định chính sách giá cao, giảm chi phí khuyến thị, hay nói cách khác thì sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất. Theo Interbrand thì thương hiệu mạnh giống nhau ở 5 khía cạnh.
Một trong những phát biểu sâu sắc về định vị lại có nguồn gốc từ câu chuyện cổ tích “Alice lạc vào xứ sở thần tiên”. Khi Alice hỏi Ông mèo Nhăn Nhó cô cần phải chọn con đường nào để đi, ông ta đã trả lời :”Nếu cô không quan tâm cô sẽ đi đến đâu, mọi con đường đối với cô đều như nhau”
Trong khi các doanh nghiệp lớn có sẵn các phương tiện và nguồn lực dồi dào để tiến hành các chiến dịch quảng bá rầm rộ, các doanh nghiệp nhỏ luôn gặp khó khăn để tạo ra hay duy trì các nguồn lực đó.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng thương hiệu mạnh là luôn làm được những điều mình đã hứa. Nếu là một khách hàng thì bạn sẽ cảm giác thế nào khi một công ty thức ăn nhanh hứa là mọi khách hàng sẽ được phục vụ ngay sau khi đặt hàng 3 phút và khi thực hiện thì phải mất đến 15 phút mới chuẩn bị xong thức ăn? Hay một khách sạn hứa sẽ phục vụ chu đáo trong khi lại bắt khách hàng đợi 15 phút khi đăng ký phòng?
Bất cứ ai có trách nhiệm quản lý và xây dựng nhãn hiệu cần phải có các kỹ năng bắt buộc để xây dựng thương hiệu đi đúng hướng. Các kỹ năng đó là: sáng tạo (creative), thông minh (intelligent), đổi mới (innovative), dám nghĩ dám làm (venturesome), biết nuôi dưỡng, kỷ luật và có tinh thần dịch vụ.
Tài sản thương hiệu gồm 5 thành tố chính đó là: sự trung thành thương hiệu, sự nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, thuộc tính thương hiệu, các yếu tố sở hữu thương hiệu khác. Việc tạo dựng tài sản thương hiệu đòi hỏi thời gian, nổ lực và tiền bạc. Khi đã tạo được thương hiệu mạnh công ty có được rất nhiều lợi ích nhưng nếu không duy trì thì thương hiệu sẽ nhanh chóng bị mờ nhạt.
Đối với các tập đoàn lớn, xây dựng nhãn hiệu thường được coi là công việc của các chuyên gia. Các nhà tư vấn, thiết kế, marketing thường được mời để tham gia vào việc hoạch định chiến lược nhãn hiệu cũng như họ có nguồn ngân sách đáng kể dành cho truyền thông. Vậy làm cách nào các doanh nghiệp vừa và nhỏ với vài nhân viên, ít tiền và không có nhiều thời gian có thể xây dựng nhãn hiệu của mình.
Tài sản thương hiệu bao gồm tất cả những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho những người liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm để gia tăng giá trị đối với những người liên quan. Những thành tố cấu thành tài sản thương hiệu này phải được kết nối với biểu tượng, logo của công ty hoặc sản phẩm.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự