Là một doanh nghiệp nhỏ, bạn có tin mình có thể tham gia vào chiến trường nơi mà những đại gia như Amazon, Microsoft hay Google đã “mỗi bên hùng cứ một phương”, thậm chí còn có thể giành phần thắng?

Tài sản thương hiệu bao gồm tất cả những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang đến cho những người liên quan (khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng…). Những giá trị này sẽ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm để gia tăng giá trị đối với những người liên quan. Những thành tố cấu thành tài sản thương hiệu này phải được kết nối với biểu tượng, logo của công ty hoặc sản phẩm.
Nếu một công ty thay đổi tên hay biểu tượng bên ngoài thì những tài sản thương hiệu này thì sẽ bị ảnh hưởng và trong một số trường hợp có thể bị mất đi. Những thành tố cấu thành nên tài sản thương hiệu có thể khác nhau tùy theo mỗi trường hợp. Tuy vậy, trên nguyên tắc thì sẽ có 5 thành tố chính:
Mô hình về tài sản thương hiệu được minh họa trên sơ đồ dưới đây. Mô hình bao gồm 5 thành tố chính để tạo nên tài sản thương hiệu và những giá trị mà tài sản thương hiệu này tạo ra đối với khách hàng cũng như là công ty.
Tài sản thương hiệu sẽ cộng thêm hoặc giảm bớt các giá trị mang đến cho khách hàng. Tất cả các thành tố của tài sản thương hiệu sẽ giúp cho khách hàng có thể hiểu được cũng như lưu giữ được rất nhiều thông tin khác nhau về sản phẩm và thương hiệu. Nó sẽ mang đến cho khách hàng sự tự tin khi lựa chọn sản phẩm (kết quả này có được do những trãi nghiệm mà khách hàng có được khi sử dụng sản phẩm này trước đây). Một ví dụ, khi khách hàng mua một sản phẩm của Sony thì họ hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng vì đây là một thương hiệu nổi tiếng với chất lượng vượt trội. Có một khía cạnh quan trọng không kém đó là chất lượng cảm nhận và thuộc tính thương hiệu sẽ nâng cao hơn sự hài lòng của khách hàng mỗi khi sử dụng sản phẩm. Nếu một người sử dụng xe BMW hay Mercedes thì họ sẽ có những cảm nhận hoàn toàn khác biệt, cảm thấy mình trở nên quan trọng hơn và những cảm xúc này sẽ gia tăng sự hài lòng của người sử dụng đối với sản phẩm.
Là một doanh nghiệp nhỏ, bạn có tin mình có thể tham gia vào chiến trường nơi mà những đại gia như Amazon, Microsoft hay Google đã “mỗi bên hùng cứ một phương”, thậm chí còn có thể giành phần thắng?
Bà Lưu Hồng Thủy (TP. Hồ Chí Minh) hỏi, trường hợp Công ty cổ phần có tài trợ các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng cho bệnh viện để làm nghiên cứu lâm sàng thì các sản phẩm này có phải lập hóa đơn không? Nếu có thì lập như thế nào?
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017, trong đó quy định 17 loại kinh doanh dịch vụ logistics.
Từ ngày 20/2/2018, thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoài việc đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử…
Công ty của ông Phạm Đình Khoa (Quảng Nam) là công ty đầu tư nước ngoài, ký hợp đồng may gia công xuất khẩu với công ty mẹ tại Thái Lan và cần có chuyên gia của công ty mẹ sang hướng dẫn, đào tạo công nhân.
Trường hợp Công ty TNHH MTV Dịch vụ Quảng cáo và Triển lãm Minh Vy tổ chức triển lãm, hội thảo tại Campuchia, Myanmar, Indonesia; ký hợp đồng ngắn hạn và dài hạn với người lao động nước sở tại thì thu nhập của cá nhân này do Công ty chi trả không thuộc đối tượng chịu thuế TNCN tại Việt Nam.
Tổng cục Thuế nhận được Công văn số 66086/CT-TNCN ngày 5/10/2016 của Cục thuế TP. Hà Nội đề nghị hướng dẫn vướng mắc về thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với bảo hiểm sức khoẻ.
Trong cùng một thời gian, nếu doanh nghiệp được hưởng nhiều mức ưu đãi thuế khác nhau đối với cùng một khoản thu nhập thì doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mức ưu đãi thuế có lợi nhất.
Tổng cục Thuế nhận được Công văn số 60582/CT-TTHT ngày 06/9/2017 của Cục Thuế TP. Hà Nội đề nghị hướng dẫn về việc khấu trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đã nộp tại nước ngoài vào số thuế phải nộp tại Việt Nam theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (Hiệp định thuế). Về vấn đề này, ngày 15/11/2017, Tổng cục Thuế có Công văn: 5269/TCT-HTQT hướng dẫn như sau:
Trường hợp hàng hoá luân chuyển nội bộ, tiêu dùng nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất, phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp không phải xuất hoá đơn GTGT và không phải tính, nộp thuế GTGT.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự