“Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ cây mắc ca, tránh lặp lại sai lầm như Trung Quốc", ông Burnett, Chủ tịch Hiệp hội mắc ca Úc- nước xuất khẩu mắc ca lớn nhất trên thế giới đưa ra lời khuyên.

Từ số liệu của Tổng cục thống kê, có thể thấy đang có sự dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo đó, tại thời điểm 1/8/2016, số lao động đang làm việc trong các khu công nghiệp tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, lao động trong khu vực doanh nghiêp nhà nước giảm 0,7%, trong khi khu vực ngoài nhà nước tăng 1,9% còn khu vực FDI tăng tận 8,1%.
Tổng cục Thống kê cũng cho biết tại thời điểm trên, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp ngành khai khoáng giảm 4,8% so với cùng thời điểm năm trước. Nguyên nhân của hiện tượng này là bởi ngành khai khoáng đang trong cơn thoái trào, gặp nhiều khó khăn, bất lợi.
Trái ngược với tình hình lao động trong ngành khai khoáng, lượng lao động trong ngành chế biến, chế tạo tăng 5,7%; ngành cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 3,4%; ngành sản xuất, phân phối điện bằng mức cùng thời điểm năm trước.
Tính đến thời điểm 1/8/2016, Thái Nguyên là địa phương có lượng lao động của các doanh nghiệp lớn tăng cao nhất là 34%; tiếp đến là Hải Phòng tăng 12,7%; Đồng Nai và Bình Dương cùng tăng 7,2%; Vĩnh Phúc tăng 6,2%; Bắc Ninh tăng 3,6%; Đà Nẵng tăng 3,1%; Hải Dương tăng 2,7%; Quảng Nam tăng 2,4%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 1,9%; Hà Nội tăng 1%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 0,6%; Quảng Ninh giảm 0,3%; Quảng Ngãi giảm 3,4%.
“Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ cây mắc ca, tránh lặp lại sai lầm như Trung Quốc", ông Burnett, Chủ tịch Hiệp hội mắc ca Úc- nước xuất khẩu mắc ca lớn nhất trên thế giới đưa ra lời khuyên.
Báo cáo mới nhất của HSBC chỉ ra rằng, ngay cả nhu cầu nội địa đang được cải thiện, những rủi ro lớn nhất đối Việt Nam sẽ là từ những yếu tố chủ quan trong nước hơn là những yếu tố khách quan bên ngoài.
Trong báo cáo tháng 7/2015, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (GDTCQG) dự báo: Tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2015 ở mức 6,4% và cả năm 2015 có khả năng ở mức 6,5%, cao hơn dự báo tại Báo cáo tháng 6 của cơ quan này.
Nhiều chuyên gia cho rằng Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ đem lại lợi ích cho nhiều thành viên, như Việt Nam. Tuy nhiên, tờ Financial Times lại cho rằng các nước cần thận trọng với loại "ưu đãi tiềm năng" này.
Ngày 31/7, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 7 và nhận định, mặc dù tình hình kinh tế đạt được kết quả tích cực, song vẫn còn những khó khăn vướng mắc cần sớm được tháo gỡ như nông nghiệp, xuất khẩu...
Mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 19, đến hết năm 2015 có 90% doanh nghiệp (DN) thực hiện nộp thuế điện tử đang được các địa phương tích cực triển khai, nhưng thời gian qua cũng phát sinh những vướng mắc cần tiếp tục được tháo gỡ.
Tình hình ngân sách những tháng đầu năm cho thấy cân đối ngân sách tiếp tục là vấn đề quan ngại...
Chiều 31/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn Chính phủ Nguyễn Văn Nên chủ trì buổi họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 7 để thông tin về những vấn đề mà báo chí và nhân dân quan tâm; trả lời các câu hỏi liên quan.
Những kết quả đã đạt được cho thấy nếu chúng ta tiếp tục phấn đấu quyết liệt và không có gì đột biến thì khả năng đạt và vượt các chỉ tiêu được đề ra từ đầu năm là khả thi - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.
Đề xuất của Bộ Tài chính vay 30.000 tỉ đồng và phát hành trái phiếu để đảo nợ tiếp tục gây tranh luận nhiều chiều. Trong khi đó, một nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này đang hết sức thận trọng, xem xét đề xuất cho vay 30.000 tỉ đồng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự