Ngày 5/11/2015, toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được công bố sau một tháng kết thúc đàm phán. Trong vòng 90 ngày sau đó, các nước thành viên sẽ tiến hành nghiên cứu, xem xét, quyết định chấp nhận hoặc bác bỏ Hiệp định.

Các nhà xuất khẩu nên lưu tâm đến các yêu cầu vận chuyển hàng hóa quốc tế,nhất là trong việc đóng gói hàng hóa. Họ cần đặc biệt chú ý đến 4 vấn đề thường trực khi đóng một thùng hàng xuất khẩu là độ ẩm, trọng lượng thừa, bị hư hỏng và mất mát.
Thông thường thì tất cả hàng hóa sẽ được đóng trong thùng container, tuy nhiên đôi lúc chúng ta gặp trường hợp phải gởi hàng rời. Một kiện hàng rời chẳng những phải phải đáp ứng những tiêu chuẩn cần thiết để vận chuyển nội địa mà còn phải phù hợp với việc vận chuyển bằng đường biển chẳng hạn như được bao trong lưới hay nâng dỡ hàng hóa qua đường trượt, băng tải, thậm chí được ràng thêm dây móc để kéo hàng cho dễ.
Suốt cuộc hành trình, hàng hóa có thể gặp những hư hại nặng do bị va chạm hoặc bị xếp chồng lên hàng hóa khác với nhau. Những dịch vụ ở nước khác dĩ nhiên không tiện nghi bằng Mỹ và các nước đang phát triển, do vậy hàng hóa có thể bị vỡ, bị xô lệch, bị lăn cuộn hay bị kéo lê trong quá trình dỡ hàng tại các cửa khẩu hải quan hay tại cảng trung chuyển trước khi đến cảng cuối cùng.
Cũng cần quan tâm đến vấn đề hàng hóa bị ẩm ướt, Trong quá trình vận chuyển hàng hóa trên tàu có thể gây ra việc đọng hơi nước dù cho là tàu chở hàng đã được trang bị máy điều hòa hoặc là máy hút ẩm. Mặt khác, cũng có thể xảy ra trường hợp hàng hóa được bốc dỡ dưới mưa, hoặc là tại các cảng nước ngoài không có đủ điều kiện thiết bị cần thiết để bảo tồn mặt hàng đó. Đó là còn chưa kể đến những rủi ro mất mát hàng hóa khác như bị trộm và ăn cắp vặt.
Một số nhà mua hàng đã tường tận hệ thống cảng biển của các nước sở tại, nên họ thường đặc biệt chú trọng các yêu cầu đóng gói hàng hóa, nếu không thì ít ra hàng hóa nên được đóng gói theo một số hướng dẫn sau:
Ngày 5/11/2015, toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được công bố sau một tháng kết thúc đàm phán. Trong vòng 90 ngày sau đó, các nước thành viên sẽ tiến hành nghiên cứu, xem xét, quyết định chấp nhận hoặc bác bỏ Hiệp định.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư quy định về xuất khẩu khoáng sản. Trong đó, nêu rõ điều kiện, thủ tục xuất khẩu khoáng sản.
Việc ghi nhãn hàng hóa trên sản phẩm xuất khẩu là trách nhiệm của doanh nghiệp xuất khẩu với tổ chức, cá nhân nước ngoài nhập khẩu, không phải nội dung kiểm tra của cơ quan Hải quan.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, hoạt động xuất khẩu của các các quốc gia luôn có nguy cơ gặp rủi ro, gây bất lợi cho nền kinh tế. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được xem như một giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro, góp phần đảm bảo an toàn tài chính và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các quốc gia.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 108/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TTĐB.
Luôn là người có thể ra quyết định trong đàm phán (trừ những trường hợp muốn nghi binh hoặc câu thời gian).
Một trong những hoạt động quan trọng nhằm tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận là không ngừng tìm kiếm thị trường mới. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, muốn xuất khầu thành công ra thị trường nước ngoài, cần phải nghiên cứu thị trường cẩn thận để tìm ra các cơ hội, những rào cản thương mại - kỹ thuật, và quan trọng nhất là xác định được người mua hàng tiềm năng.
Bạn đã kinh doanh được bao lâu? Ai là người chủ công ty? Bao nhiêu nhân viên được trả lương trực tiếp theo năng suất, bao nhiêu người nhận lương cố định hàng tháng? Số lượng bán hàng trung bình một năm?
Ngành chế biến cá đã có một sự sụt giảm đáng kể trong những năm vừa qua, số lượng các cơ sở chế biến cá hiện nay giảm hơn một nửa so với con số 76 trong năm 2008. Các cơ sở sử dụng hầu hết cá nhập khẩu và một số ít cá nội địa làm nguyên liệu để chế biến thành phẩm. Các loài cá biển được ưa thích trong chế biến là cá hồi, cá trích, cá trích cơm, cá thu trong khi đó đối với các loại cá nước ngọt là cá chép, cá da trơn và cá vền nước ngọt.
Rumani với dân số 19,9 triệu người là thị trường lớn thứ hai của khu vực Trung Đông Âu, chỉ sau Ba Lan. Năm 2014, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao so với các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU); cụ thể là 2,9%. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo Rumani sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong năm 2015 và 2016. Nguyên nhân chính là do sức tiêu thụ cá nhân tăng mạnh nhờ vào mức thu nhập sau thuế của người dân được cải thiện đáng kể. Năm 2014, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đạt 669,5 tỉ Leu Rumani (RON) tương đương khoảng 200 tỉ đô-la Mỹ. Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên 10.024 đô-la Mỹ/người so với mức 9.570 đô la Mỹ/người trong năm 2013.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự