Trung Quốc bơm gần 100 tỉ USD vực dậy nền kinh tế
Hàng loạt đồng nội tệ châu Á cùng mất giá mạnh
Người Venezuela dùng tiền làm giấy ăn
Mỹ tính tăng cường bay UAV trên Biển Đông
Nga phát triển tên lửa đẩy hạng trung mới thay thế Soyuz-2

Nga có thể dùng hải quân phong tỏa bờ biển Syria
"Tôi không nghĩ Hạm đội Biển Đen sẽ được sử dụng với quy mô lớn trong chiến dịch này, nhưng về việc phong tỏa bờ biển, tôi nghĩ điều đó có thể xảy ra", Sputnik News dẫn lời ông Vladimir Komoyedov, lãnh đạo ủy ban quốc phòng Hạ viện Nga, cựu tư lệnh hạm đội Biển Đen, hôm nay nói.
Komoyedov nói thêm rằng quy mô đội hải quân tham gia chiến dịch sẽ tùy thuộc và mức độ của chiến sự. Ông cho biết hiện đội tàu Địa Trung Hải của hải quân đủ để hành động tại khu vực.
Ông Komoyedov cũng cho hay các tàu hỗ trợ chắc chắc sẽ được dùng trong chiến dịch chống Nhà nước Hồi giáo để chuyển giao vũ khí cũng như các thiết bị kỹ thuật và quân sự.
Nga bắt đầu tấn công chính xác các mục tiêu Nhà nước Hồi giáo ở Syria vào ngày 30/9. Theo Bộ Quốc phòng Nga, không quân nước này trong những ngày qua phá hủy sở chỉ huy, nhà máy sản xuất bom, trại huấn luyện và các mục tiêu khác của lực lượng khủng bố. Các mục tiêu được chọn dựa trên dữ liệu trinh sát của Nga và Syria, Bộ cho biết.
Nga hiện khẳng định nước này ném bom các phiến quân Nhà nước Hồi giáo và các nhóm khác, nhưng các lãnh đạo phương Tây tỏ ra hoài nghi, cho rằng nước này đang hậu thuẫn cho Tổng thống Bashar al-Assad, đồng minh lâu năm của Moscow. Nga cũng bác bỏ cáo buộc của phương Tây rằng dân thường Syria thiệt mạng trong các vụ không kích của nước này.
Biểu tình phản đối Nga lập căn cứ quân sự tại Belarus
Khoảng 1.000 nhà hoạt động đối lập tại Belarus ngày 4/10 đã tham gia biểu tình để phản đối các kế hoạch của Nga nhằm thiết lập một căn cứ không quân trên lãnh thổ Belarus.
Cuộc biểu tình do các nhân vật đối lập có tiếng đứng đầu, trong đó có Nikolai Statkevich, một cựu ứng viên Tổng thống. Đám đông đã tập trung tại quảng trường Tự do ở trung tâm thủ đô Minsk, giơ các tấm biển và phát đi các thông điệp phản đối kế hoạch của Nga.
Những người biểu tình nói rằng căn cứ của Nga có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực, vốn đã ở mức cao do cuộc khủng hoảng tại Ukraine, và khiến Belarus khó duy trì thế trung lập giữa Nga và phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi tháng trước đã tuyên bố ủng hộ việc thiết lập một căn cứ không quân Nga tại quốc gia láng giềng Belarus.
Nga đã đặt radar và một cơ sở liên lạc hải quân tại Belarus, nhưng đây sẽ là căn cứ quân sự đầu tiên của Mátxvơva tại Belarus.
Belarus có biên giới với Nga, Ukraine và 3 nước thành viên của EU và NATO là Lithuania, Latvia và Poland.
Việc Nga định thành lập một căn cứ không quân tại Belarus chắc chắn sẽ khiến Ba Lan và các quốc gia vùng Baltic lo ngại, trong bối cảnh quan hệ Nga và phương Tây đang căng thẳng do sự can thiệp của Mátxcơva tại Ukraine và Syria.
Tại sao Thủ tướng Đức là ứng viên sáng giá giải Nobel Hòa bình?
“Tôi nghĩ rằng cuộc khủng hoảng tị nạn châu Âu, hay có thể gọi là cuộc khủng hoảng tị nạn toàn cầu, vì một phần lớn khu vực Đông Á cũng gặp phải khủng hoảng tương tự, là điều mà ủy ban cần phải lưu ý trong năm nay” - ông Harpviken phát biểu trong cuộc họp báo ở Oslo.
“Angela Merkel thực sự là một nhà lãnh đạo giàu đạo đức. Bà ấy đã xoay chuyển hoàn toàn cuộc tranh luận về khủng hoảng tị nạn trong bối cảnh châu Âu”.
Thổ Nhĩ Kỳ chặn chiến đấu cơ Nga xâm phạm không phận
Chiến đấu cơ Nga xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ hôm 3/10, buộc không quân phải điều động hai máy bay chiến đấu F-16 ngăn chặn,Reuters dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ hôm nay cho biết. Hãng tin PzFeed đưa tin phi cơ Nga bị ngăn chặn là máy bay trinh sát Il-20.
Theo thông báo, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu đại sứ Nga để phản đối. Ankara kêu gọi Moscow tránh lặp lại hành động xâm phạm tương tự, nếu không Nga sẽ phải "chịu trách nhiệm về mọi sự cố không mong muốn có thể xảy ra". Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Feridun Sinirlioglu trao đổi với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov và các đối tác chiến lược trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bộ Quốc phòng Nga từ chối bình luận. Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa công bố thông tin cụ thể về vụ việc.
Nga bắt đầu không kích Nhà nước Hồi giáo và các nhóm phiến quân khác tại Syria từ ngày 30/9 theo đề nghị của Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hôm qua chỉ trích chiến dịch không kích của Nga ở Syria là "không thể chấp nhận được" đồng thời cảnh báo Moscow đang phạm "sai lầm chết người".
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ từ lâu đã tồn tại nhiều bất đồng xung quanh cách giải quyết khủng hoảng ở Syria. Ankara cùng một số đồng minh phương Tây cho rằng cuộc nội chiến ở quốc gia Trung Đông này chỉ có thể chấm dứt khi Tổng thống Syria Bashar al-Assad từ chức nhưng Moscow kiên quyết cho rằng biện pháp trên không thể giải quyết tận gốc vấn đề.
Lại nổ nhà máy hóa chất tại Trung Quốc
Theo Chinanews, sự việc xảy ra khoảng 10h30 tại tại phân xưởng phản ứng trên tầng hai có diện tích khoảng 600 m2 thuộc nhà máy hóa chất Hồng Tường ở thị trấn Thượng Ngu, thành phố Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.
Nhân chứng cho biết, vụ nổ khiến nhà xưởng tan hoang, khói lửa mù mịt. Lực lượng cứu hỏa của thành phố Thiệu Hưng đã điều 68 lính cứu hỏa cùng 15 xe chữa cháy tới, ngăn không cho lửa lan sang nhà kho phía nam chứa 50 tấn hóa chất natri clorat, một chất oxy hóa mạnh, có thể nổ tung nếu tiếp xúc với lửa.
Chính quyền thành phố đang điều tra sự việc. 7 công nhân bị thương, trong đó có 2 người bị thương nặng. Lính cứu hỏa vẫn đang tìm cách dập tắt đám cháy.
Gần hai tháng nay liên tiếp xảy ra các vụ nổ hóa chất tại Trung Quốc, Ngày 12/8 một vụ nổ kinh hoàng xảy ra tại tỉnh Thiên Tân khiến hơn một trăm người, đa phần là lính cứu hỏa, thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương.
Trung Quốc bơm gần 100 tỉ USD vực dậy nền kinh tế
Hàng loạt đồng nội tệ châu Á cùng mất giá mạnh
Người Venezuela dùng tiền làm giấy ăn
Mỹ tính tăng cường bay UAV trên Biển Đông
Nga phát triển tên lửa đẩy hạng trung mới thay thế Soyuz-2
Hãng tin Kyodo (Nhật) ngày 8-8 đã đăng bài viết với tựa đề “Biểu dương sức mạnh của Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến ASEAN và Nhật”.
Dùng tàu cá làm lực lượng dân quân, Bắc Kinh muốn lợi dụng sự khó khăn trong việc phân biệt tàu dân và quân sự để hỗ trợ cho hoạt động hải quân, và có cớ để công kích đối phương nếu những tàu này bị tấn công.
Báo “the Economic Times” của Ấn Độ ngày 8/8 đăng bái viết nói rằng tại Hội nghị Ngoại trưởng Đông Á vừa diễn ra ở Malaysia, nhiều nước trên thế giới, trong đó có Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia đã bày tỏ quan ngại sâu sắc trước hành vi tranh chấp lãnh thổ và xây dựng các đảo nhân tạo của Trung Quốc tại Biển Đông
Xuất khẩu của Eurozone tiếp tục được hưởng lợi từ đồng euro yếu
Điện Kremlin thừa nhận không còn khả năng nâng đỡ đồng ruble
Citigroup phải nộp phạt 180 triệu USD vì bưng bít thông tin
Bolivia đầu tư 925 triệu USD phát triển công nghiệp lithium
Mỹ tổ chức tập trận trên không lớn nhất sau Chiến tranh Lạnh
Giao dịch tiền tệ lớn nhất thế giới đang mắc kẹt vì Fed
Thủ tướng Thái Lan thề đưa kẻ đánh bom ra công lý
Thăm Crimea, ông Putin nặng lời bôi bác Ukraine
Philippines tăng 25% ngân sách quốc phòng
George Soros bán tống bán tháo cổ phiếu công ty Trung Quốc
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, quân đội nước này sẽ phát triển tàu khu trục thế hệ mới với sự hỗ trợ công nghệ từ phía Mỹ.
Tuyên bố chung của hội nghị ASEAN đã đạt được đồng thuận có mức độ.
Mạng tin quân sự Sina ngày 9/8 đưa tin máy bay chiến đấu J-10 của quân đội nước này vẫn cần phải sử dụng tới động cơ AL31FN-S3 của Nga.
Malaysia phản đối tàu Trung Quốc xâm nhập lãnh hải
Mỹ - Hàn bắt đầu tập trận chung quy mô lớn
Mỹ nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu dầu
Brazil thận trọng với dự báo về trữ lượng dầu khí khổng lồ
Mỹ cảnh báo đặc vụ Trung Quốc ép người tị nạn hồi hương
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự