Trong tháng 8/2015 cả thế giới đã chứng kiến việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ với sự mạnh bạo và đầy toan tính. Động thái phá giá không chỉ thực hiện một lần mà 3 lần liên tiếp với tổng mức điều chỉnh giảm 4,6% đã thực sự chấn động thị trường tài chính quốc tế. Quyết định này hoàn toàn có chủ định từ trước của Trung Quốc…
Động thái liên tiếp phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc trong thời gian vừa qua đã làm rúng động thị trường tài chính – tiền tệ toàn cầu. Vì sao Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ và những tác động của nó đến thị trường tài chính toàn cầu thế nào là vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận.
Ngày 17-9, ông Lloyd Blankfein, chủ tịch kiêm tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư khổng lồ Goldman Sachs, khẳng định không nên đầu tư vào Trung Quốc trong thời điểm này.
Theo Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, đối với Trung Quốc việc chuyển đổi sang trạng thái bình thường mới (New Normal) không chỉ gồm một hệ các chỉ số mới mà quan trọng hơn cả, họ cần có một thể chế kinh tế mới thực sự thị trường.
Sự sáng tạo vượt mọi khuôn khổ để giải cứu TTCK là chưa từng có tiền lệ đã làm hao tốn ngân khố Trung Quốc hàng trăm tỷ USD. Nhưng dường như càng chi nhiều tiền, Trung Quốc càng làm thế giới bất an.
Các nền kinh tế mới nổi lớn nhất thế giới phục hồi nhanh chóng từ khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, kéo theo đó là tình trạng bơm tín dụng ồ ạt và hệ quả là nợ xấu tăng mạnh.
Một vòng trong luẩn quẩn đang được thành lập tại Trung Quốc. Dòng vốn rút khỏi nước này càng nhiều, giá Nhân dân tệ càng giảm và chính phủ càng phải bỏ tiền cứu thị trường. Nhưng điều này cũng càng làm nhà đầu tư sợ hãi và tích cực tìm cách thoái vốn.
Nhân dân tệ vừa giảm giá sau khi Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) cắt giảm tỉ giá tham chiếu xuống mức thấp nhất kể từ ngày 11.8. Trong khi đó, chỉ số lạm phát ở Đại lục đạt mức cao nhất trong vòng một năm.
Hàng loạt các “khủng hoảng” từ chứng khoán, giá dầu… của thế giới trong những ngày qua được cho là có ảnh hưởng từ sự suy thoái kinh tế Trung Quốc. Ở thời điểm này người ta bắt đầu tỏ ra nghi ngại và đặt câu hỏi: Liệu kinh tế thế giới có “sa lầy” vào một cuộc khủng hoảng mới mà khởi nguồn của nó bắt đầu từ Trung Quốc?
Trung Quốc đang có kế hoạch khởi động thùng dầu tiêu chuẩn riêng, tương tự như dầu Brent biển Bắc và dầu WTI ngọt nhẹ Bắc Mỹ, vào tháng 10 sắp tới. Các hợp đồng mua bán dầu trên sẽ được thực hiện bằng nhân dân tệ.
Panchenggang là nhà máy thép quốc doanh lớn nhất bị đóng cửa trong 60 năm qua, khi công nghiệp nặng dần suy yếu và Trung Quốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
Chính quyền Trung Quốc vừa thông báo xuất khẩu của nước này tiếp tục sụt giảm mạnh trong tháng 8 vừa qua. Giới chuyên gia nhận định ngành công nghiệp Trung Quốc đang tiếp tục suy yếu.