Truyền thông Trung Quốc ngày 24/8 có một sự kiện khác lạ: Tờ Nhân dân Nhật báo bản tiếng Anh cho chạy dòng tít: “Chứng khoán giảm điểm kỉ lục kể từ năm 2007 khi các giải pháp hỗ trợ của nhà nước thất bại”.
Các nhà quan sát nhận định tình hình các chỉ số chứng khoán tuột dốc hàng loạt trong “thứ Hai đen tối” hôm 24-8 là dấu hiệu cho thấy khủng hoảng tài chính bắt đầu giống khủng hoảng tài chính châu Á trong những năm 1990.
Các chuyên gia tài chính quốc tế khẳng định giá cổ phiếu toàn cầu tuột dốc không phanh chủ yếu do giới đầu tư không xác định được rõ nền kinh tế Trung Quốc đang hụt hơi tồi tệ đến mức nào.
Nếu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực sự tăng 7% trong quý I và II/2015 thì chắc chắn Bắc Kinh đã không thực hiện hàng loạt biện pháp để kích thích xuất khẩu, hỗ trợ thị trường chứng khoán…
Thanh Niên độc quyền giới thiệu bài phân tích của học giả Masahiro Matsumura về sự nguy hiểm từ chiến lược biển của Trung Quốc đối với khu vực và chính nước này.
Chính phủ Trung Quốc có thể thuyết phục thị trường tin vào những hỗ trợ của chính phủ cũng như tin vào một sự tăng trưởng ảo trên TTCK nước này. Nhưng việc này sẽ tiếp tục nuôi dưỡng sự tăng trưởng ảo và gia tăng nguy cơ vệ một sự sụp đổ với sức lan tỏa lớn.
Khi triển vọng thả nổi NDT còn mờ mịt và thị trường Trung Quốc vẫn chưa chạm đáy, nhà đầu tư, nhà phân tích và các chuyên gia kinh tế đều lo lắng nước này đang rơi vào tình trạng mâu thuẫn khi ra chính sách công.
Tuần trước NHTW Trung Quốc đã mua vào nhân dân tệ thông qua các ngân hàng đại lý để ổn định tỷ giá sau khi động thái phá giá hôm 11/8 khiến đồng tiền này giảm mạnh nhất trong 2 thập kỷ.
Đồng nhân dân tệ (CNY) vẫn còn giảm khoảng 4% sau ba lần phá giá của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC). Điều đó đã ít nhiều ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của người Trung Quốc.
Trung Quốc đã hạ tỷ giá tham chiếu khoảng 4,6% so với mức tỷ giá phiên 10/8/2015, nhằm thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên, động thái này không chỉ tổn thương nhiều nền kinh tế khác mà còn quay lại ảnh hưởng đến chính những doanh nghiệp nội địa Trung Quốc.
Việc đồng Nhân dân tệ bất ngờ bị phá giá mấy ngày qua có thể sẽ khiến doanh nghiệp Trung Quốc thiệt hại nhiều tỷ USD trong bối cảnh nợ nần chồng chất và nền kinh tế giảm tốc.