Nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel cho rằng lạm phát và lương nhân công chưa được cải thiện là những lý do khiến FED chưa thể "bình thường hóa" lãi suất.
Cuộc họp của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) diễn ra ngày 16 - 17.9 tới với câu hỏi lớn nhất là liệu FED có tăng lãi suất hay không? Nếu mọi việc diễn ra đúng như dự báo, đây sẽ là lần đầu tiên trong vòng 9 năm FED tăng lãi suất.
Khi kinh tế Mỹ tăng trưởng quanh 2% và tỷ lệ thất nghiệp gần như đã đạt yêu cầu, Cục Dự trữ liên bang chẳng còn mấy lý do để giữ lãi suất ở mức thấp kỷ lục.
Fed đang phải đối mặt với một số tiền lệ đáng lo ngại khi cân nhắc tăng lãi suất trong năm nay. Trong khi đó, điều mà giới đầu tư quan tâm lúc này là quy mô và thời gian của chính sách thắt chặt tiền tệ của Fed nếu xảy ra.
Trong trường hợp Fed quyết định tăng lãi suất, nhiều khả năng chứng khoán toàn cầu sẽ giảm mạnh. Và câu hỏi đặt ra là, quyết định chính sách từ bên kia bán cầu sẽ ảnh hưởng như thế nào tới thị trường chứng khoán Việt Nam? Tweet
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất trong tuần này, lần đầu tiên kể từ năm 2006. Ngân hàng trung ương toàn cầu hối thúc Fed nâng lãi suất, nhưng thế giới thực sự đã sẵn sàng cho kịch bản này?
Cuộc họp tuần tới của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) là sự kiện kịch tính nhất nhiều năm qua, khi quyết định giữ hay tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới.
Các quan chức của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang phải đối mặt với một bức tranh cực kỳ phức tạp. Các điểm nóng nổi cộm lên trên bề mặt nền kinh tế Mỹ ở 2 chiều đối lập.
Thị trường tài chính toàn cầu vẫn bất ổn, lạm phát vẫn thấp đã khiến giới thương nhân và chiến lược gia cho rằng Fed chưa tăng lãi suất trong tháng này.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia – NCIF (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa đưa ra kết quả tính toán việc nới rộng biên độ tỷ giá lên 3% kể từ quý III/2015 và điều chỉnh tăng tỷ giá VNĐ/USD thêm 1%.
Trong khi các chuyên gia nhận định chính sách của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đang châm ngòi cho một sự nhốn nháo trên thị trường hàng hóa và tài chính toàn cầu thì các quốc gia bắt đầu rút vàng khỏi kho dự trữ lớn nhất thế giới này.
FED gần như sẽ thấy các thị trường ngày càng khó thỏa mãn hơn và lo lắng về những điều bất ổn đang tăng lên. Và rất có thể FED sẽ phải làm chậm lại việc “cai sữa” cho các thị trường tài chính.
Với hai nền kinh tế lớn nhất châu Á đang phát triển chậm lại, thời gian trở nên gấp gáp cho các nhà hoạch định chính sách để vực dậy tăng trưởng trong nước trước khi Washington tung một đòn “knock-out” thổi bay tất cả mọi thứ.
Thông thường, việc đo lường chỉ số USD của Phố Wall và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) không có nhiều khác biệt. Tuy nhiên, tình hình này đã thay đổi kể từ tháng 7/2015.
Một cuộc chiến tranh tiền tệ ở châu Á và Fed trì hoãn nâng lãi suất. Theo lời các chuyên gia được CNBC trích dẫn, đây chính là những tác động tiềm ẩn mà động thái phá giá đồng nhân dân tệ vừa được Bắc Kinh thực hiện có thể gây ra cho châu Á.