Sự suy yếu của GBP và EUR sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới nhu cầu hàng hóa, qua đó ảnh hưởng đến các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu sang EU và Anh cao. Ngược lại JPY tăng giá sẽ gây sức ép lên tỷ giá và nợ công của Việt Nam.
Gía trị của đồng bảng Anh giảm mạnh nhất trong 31 năm qua khiến người chiến thắng giải Wimbledon tại Luân Đôn (Anh) năm nay sẽ mất một khoản tiền thưởng không hề nhỏ.
Việc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, không chỉ gây tác động về mặt kinh tế mà còn có nguy cơ làm xói mòn chiến lược phòng vệ mới của châu Âu khi chỉ vài ngày nữa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và chính phủ các nước thành viên EU ký một hiệp định quy mô nhằm đối phó với hàng loạt mối đe dọa.
Cựu nghị sĩ Mỹ - ông Ron Paul – cho rằng cuộc trưng cầu dân ý lịch sử của Anh về việc đi hay ở tại Liên minh Châu Âu (EU) là dấu hiệu về một cuộc khủng hoảng toàn cầu chứ không chỉ là bước ngoặt đánh dấu sự kết thúc của một lục địa châu Âu thống nhất.
Các nhà kinh tế toàn cầu đồng ý rằng việc Anh rời Liên minh Châu Âu (EU) sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế Anh và rộng hơn là toàn châu Âu trong thời tới, nhưng một vài người lại cho rằng Brexit có thể mang tới cho Mỹ và thế mới một động lức mới khổng lồ.
Lãnh đạo là những người đi đầu, luôn gánh vác trách nhiệm cao nhất và định hình một con đường để những người khác đi theo. Những bất ổn chính trị trong những ngày qua cũng phần nào cung cấp chúng ta những bài học về sự thất bại và làm thế nào để thành công – như một nhà lãnh đạo.
Sau hơn 60 năm hội nhập, các quốc gia thành viên vẫn tỏ ra bướng bỉnh và gần như không chịu dịch chuyển. Brexit chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Đây mới là gốc rễ khiến châu Âu không sớm thì muộn cũng sẽ tan rã.
Nga không sợ dầu và Brexit
Trung Quốc chế siêu tên lửa 3.000 tấn
Quân đội Trung Quốc bắn tín hiệu về ADIZ trên Biển Đông
Trung-Nhật phải lập đường dây nóng để tránh xung đột
Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo trực diện Trung Quốc về Biển Đông
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) kể từ sau “cơn địa chấn” Brexit không đưa ra được nhiều thông điệp đối với nước Anh khi mà lãnh đạo 27 nước thành viên EU chỉ lặp lại tuyên bố hối thúc London nhanh chóng khởi động tiến trình đàm phán rời liên minh như ý nguyện của đa số cử tri Anh.
Cựu cố vấn Glenn Hutchins của cựu Tổng thống Mỹ Bill Cliton cho rằng ông Donald Trump đã đánh trúng tâm lý của người dân Mỹ nhưng ứng của viên của Đảng Cộng hòa lại không có phương thuốc phù hợp để giải quyết các vấn đề của nền kinh tế số 1 thế giới.
Việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn được gọi là Brexit, có thể làm cho EU mất đi một trong những thành viên lớn nhất của khối nhưng sự kiện đó sẽ không làm chậm lại tiến trình hội nhập kinh tế và chính trị đang diễn ra ở châu Á – khu vực đang có sức hấp dẫn nhất đối với kinh tế thế giới.
Nếu kịch bản Anh không còn là thành viên của Liên minh châu Âu trở thành hiện thực, đây sẽ là một bước lùi của tiến trình toàn cầu hóa và có thể xảy ra ở cả khu vực khác.