TPP giúp Việt Nam gắn kết với khu vực phát triển năng động nhất của thế giới thế kỷ này, chiếm tới 40% GDP toàn cầu, song cũng tạo ra nhiều thách thức bởi xuất phát điểm của Việt Nam là thấp nhất trong khối.

Bộ Công Thương vừa đưa ra lấy ý kiến về dự thảo nghị định về hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện Nhà nước độc quyền trong hoạt động thương mại.
Theo dự thảo nghị định, Nhà nước chỉ độc quyền vận hành thủy điện đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân, vận hành truyền tải.
(Theo Thời báo kinh tế Việt Nam)
TPP giúp Việt Nam gắn kết với khu vực phát triển năng động nhất của thế giới thế kỷ này, chiếm tới 40% GDP toàn cầu, song cũng tạo ra nhiều thách thức bởi xuất phát điểm của Việt Nam là thấp nhất trong khối.
Các chuyên gia kinh tế Việt Nam đánh giá cao ý nghĩa của việc kết thúc đàm phán TPP. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần có thời gian chuẩn bị về cả sức và lực để đón nhận luồng gió mới này.
Sau khi kết thúc đàm phán, các nước sẽ tiến hành các thủ tục rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết chính thức và bắt đầu trình các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn Hiệp định. Quá trình này thông thường kéo dài tối thiểu là 18 tháng.
Kết thúc đàm phán TPP là một trong những dấu hiệu tốt cho bước ngoặt cải cách và phát triển kinh tế VN. VN cần phải thay đổi cách thức để phát triển một cách bền vững...
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tạo áp lực tích cực để Việt Nam đổi mới, trở thành nền kinh tế hiệu quả và cạnh tranh hơn, theo nhận định của lãnh đạo HSBC.
Có phạm vi ảnh hưởng tới 40% GDP toàn cầu, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương được WB đánh giá là cơ hội lớn cho Việt Nam.
Điều đáng nói là cộng đồng DN hiện nay, dường như vẫn chưa có những kịch bản để ứng phó ngắn hạn lẫn dài hạn nếu nền kinh tế rơi vào giảm phát. Nguy cơ của sự thiếu vắng dự báo lẫn những kịch bản dự phòng đang ở ngay trước mặt.
Tại Đối thoại chính sách quan hệ Việt - Mỹ ở New York, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cảnh báo khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền.
Theo TS Lưu Bích Hồ: "Mục tiêu tăng trưởng trong 5 năm tới khoảng từ 6,5-7% là phù hợp... Việt Nam gần như khó có khả năng tăng trưởng vượt ngưỡng trên 7% nhưng dưới 6,5% thì có thể".
Bài toán về du lịch bền vững, trách nhiệm ra đời và đi kèm với sự phát triển du lịch, nhưng chính sự chủ quan của các cấp, ngành, địa phương đã khiến chính họ giật mình và bị động khi biết được số lượng khách du lịch đến với Việt Nam 8 tháng đầu năm, đã không tăng mà càng giảm mạnh.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự