Thực hiện Đề án tái cơ cấu, trong năm 2014 hầu hết các chỉ tiêu chính của ngành nông nghiệp đều có tốc độ tăng trưởng khá so với năm 2013, trong đó GDP toàn ngành đạt 3,31% và giá trị sản xuất toàn ngành tăng 3,58% so với năm 2013.

Một trang trại nuôi hàng ngàn con bò Úc nhập khẩu hoạt động hoàn toàn cơ giới hóa trên thảo nguyên M’Đrắk.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu, trong năm 2014 hầu hết các chỉ tiêu chính của ngành nông nghiệp đều có tốc độ tăng trưởng khá so với năm 2013, trong đó GDP toàn ngành đạt 3,31% và giá trị sản xuất toàn ngành tăng 3,58% so với năm 2013.
Trước đây chúng ta sản xuất nông nghiệp theo tư duy chiều xuôi – từ “A đến Z”, tức là sản xuất hàng hóa rồi bán ra thị trường. Nay, cần làm từ “Z đến A”, tức là tìm hiểu nhu cầu của thị trường rồi mới sản xuất hàng hóa đáp ứng yêu cầu đó.
Doanh nghiệp đang lỗ trung bình 10.000 đồng mỗi con gà và tính chung 11 tháng qua đã thiệt hại 1.376 tỷ đồng, theo thống kê của Hiệp hội Chăn nuôi Đông Nam Bộ.
Suốt 11 tháng qua, các doanh nghiệp và người chăn nuôi gà công nghiệp trong nước đều đang bán dưới giá thành và đã thua lỗ hơn 1.300 tỷ đồng. Điều này khiến hơn 5.000 trang trại có nguy cơ vỡ nợ và đe dọa đến việc làm của 15.000 nông dân.
Khi ký một loạt các Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam trở thành một thị trường lớn. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp phải xác định là hàng hóa làm để bán, sản phẩm phải mang tính cạnh tranh. Đặc biệt, cần áp dụng tư duy sản xuất, thị trường cần cái gì thì ta sản xuất cái đó.
Lệ phí khai báo và đăng ký các sản phẩm thực phẩm chế biến nhập khẩu là 8 USD, thời gian cấp phép là 15 ngày. Nhưng trên thực tế, nếu chỉ trả 8 USD thì phải mất 1 năm mới có được giấy phép. Nếu trả từ 180-250 USD (tức là gấp 12-17 lần) thì có thể lấy được giấy phép trong 3 tuần…
Dù dần được "cởi trói" gần đây, song các khoản phí được quy định rải rác còn rất lớn. Quốc hội đang yêu cầu luật hóa danh mục này.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã than trời như vậy khi nhắc lại câu chuyện bức xúc về phí con gà, quả trứng được đặt ra tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội vừa qua.
Được đánh giá là nước có năng suất cao nhất khu vực châu Á, tuy nhiên nhiều vườn cao su vùng Đông Nam Bộ vẫn đang bị chặt bỏ vì tình trạng giá giảm sâu, hiệu quả kinh tế kém.
Sau nhiều năm nuôi heo theo cách truyền thống nhưng đều thất bại, anh Tuấn quyết tâm tìm tòi cách làm mới và đã thành công với mô hình trang trại nuôi heo bằng hệ thống phòng lạnh khép kín, bỏ túi 300 triệu đồng/năm.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự