Năng lượng sinh của khối phụ phẩm nông nghiệp lên đến gần 53,5 triệu tấn, tương đương với 12,8 triệu tấn dầu thô.

Lợi nhuận cho việc đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao là rất lớn, song doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn khi đầu tư vào lĩnh vực này…
“Kích hoạt” thị trường cho thuê ruộng đất
Xác định doanh nghiệp là trung tâm, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cho rằng, Chính phủ chỉ đạo tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản phẩm sản xuất kinh doanh và ngành nông nghiệp đang rất cố gắng thực hiện chủ trương đó.
Nhưng theo ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn, hiện nay, việc thu hút đầu tư vào nông nghiệp còn “tắc” ở khâu đất, vốn, khoa học và công nghệ.
Về đất, có hiện tượng nông dân nhỏ manh mún, không thiết tha với ruộng nhưng lại không có cách nào có cơ chế để cho thuê đất hoặc chuyển nhượng ruộng đất. Trong khi đó, doanh nghiệp lại khó lấy đất bởi đi thuê của hàng ngàn nông dân để tích tụ thành diện tích rộng sẽ rất mệt mỏi.
Người nông dân Bắc Giang đã nhiều năm gặp phải tình trạng được mùa vải thiều nhưng mất giá. (Ảnh: Minh Sơn/Vietnam+)
Những trái cà chua đầu tiên theo mô hình công nghệ hiện đại của Fujitsu và FPT tại Việt Nam. (Ảnh: FPT)
Năng lượng sinh của khối phụ phẩm nông nghiệp lên đến gần 53,5 triệu tấn, tương đương với 12,8 triệu tấn dầu thô.
Trong đợt hạn mặn kỷ lục vừa qua, hàng ngàn nông dân (ND) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào cảnh trắng tay, vỡ nợ khi lúa, hoa màu, mía chết cháy, sản xuất thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng….
Tại hội nghị sơ kết sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm, Bộ NNPTNT đã công bố một số liệu không mấy vui vẻ, đó là lần đầu tiên ngành nông nghiệp rơi vào tình trạng tăng trưởng âm.
Câu chuyện về nỗ lực thoát nghèo bằng cây xà lách của người dân làng Kawakami đã trở nên nổi tiếng khắp Nhật Bản.
Trước áp lực mở cửa thị trường nông nghiệp theo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), cũng như nhận thấy Việt Nam có nhiều tiềm năng hợp tác, các nhà đầu tư Nhật Bản đang đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam.
Ngành nông nghiệp ngày càng khó khăn có xu hướng suy giảm do hạn hán, xâm nhập mặn.
Nông nghiệp công nghệ cao rõ ràng sẽ đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp đầu tư, thế nhưng nó chỉ thực sự bền vững và tạo ra lợi ích lớn cho xã hội khi bài toán lợi ích giữa doanh nghiệp và người nông dân được giải quyết…
Đứng trước cơ hội của thị trường, nhiều “ông lớn” thuộc các thành phần kinh tế khác đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao với kỳ vọng sớm chiếm lĩnh thị phần, tiến tới đưa sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu.
Đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, đồng thời là Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới trong chương trình trao giải thưởng "Sao Thần nông - cho mùa vàng bội thu" năm 2015 cho 10 nông dân xuất sắc và 4 hợp tác xã nông nghiệp kiểu mẫu được Ban Tổ chức lựa chọn.
Chưa đầy một năm nuôi vịt trời, ông Huỳnh Ngọc Tiến (50 tuổi, ở thôn Phú Ninh, xã Tam Ngọc, TP.Tam Kỳ) đã cho xuất chuồng hàng ngàn con vịt giống, trứng và vịt thương phẩm, thu lãi gần 1 tỷ đồng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự