Dự kiến nội dung Hiệp định sẽ được dịch thuật và công bố rộng rãi trong nửa đầu tháng 11 năm 2015, trên cơ sở hoàn tất sớm rà soát pháp lý.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng để tránh một quá trình kéo dài mới bắt kịp năng suất lao động của các nước, Việt Nam cần phải quan tâm và nỗ lực nhiều hơn để nâng cao năng suất lao động trong các doanh nghiệp.
(Theo Trung tâm thông tin CN& TM Bộ Công Thương)
Dự kiến nội dung Hiệp định sẽ được dịch thuật và công bố rộng rãi trong nửa đầu tháng 11 năm 2015, trên cơ sở hoàn tất sớm rà soát pháp lý.
Dự kiến đầu năm 2018sẽ hoàn tất quá trình xem xét Hiệp định TPP
Ông Tuyển cho rằng, bộ máy của các DN khi chịu sức ép cạnh tranh buộc họ phải cải cách, nhưng với Nhà nước thì cải cách là bài toán lớn.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khi vào TPP, các nước tham gia sẽ phải thông tin mọi giao dịch, tài chính nếu như phát hiện doanh nghiệp nhà nước có biểu hiện đang có sự hỗ trợ của nhà nước gây tác động tiêu cực đến các bên.
Tờ Financial Times của Anh nhận định, việc kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mở ra cánh cửa mới cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đồng thời, TPP sẽ thúc đẩy cải cách trong nền kinh tế Việt Nam.
Khi xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình, thu từ thuế nhập khẩu có thể giảm nhưng bù lại, số thu từ các sắc thuế khác sẽ tăng lên do sản xuất, kinh doanh phát triển, bù đắp số thu mất đi từ thuế nhập khẩu.
Trưởng đoàn đàm phán Trần Quốc Khánh cho hay TPP sẽ giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào 2025.
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia khẳng định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may và da giày sẽ khả quan hơn nữa, đặc biệt vào thị trường Mỹ.
Chính dòng vốn ra vào sẽ làm tăng các bất ổn vĩ mô và khi các bất ổn vĩ mô nổi lên đi kèm với các yếu kém sẵn có của nền kinh tế, đặc biệt là tính mong manh dễ đổ vỡ của hệ thống tài chính sẽ tạo nên nguy cơ sụp đổ như những gì đã diễn ra sau WTO.
Có thể đến năm 2018, hiệp định này mới được thực hiện. Từ nay đến lúc đó, các công ty trong những ngành như sản xuất sợi, vải vẫn có đủ thời gian để đầu tư và tận dụng lợi ích từ TPP.
Các dự án BOT không chỉ gỡ nút thắt về vốn, về hạ tầng mà nó còn tạo động lực phát triển KT-XH...
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự