Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng đã từng đánh giá: 15 năm, nợ công tăng gần 15 lần. Đi sâu vào câu chuyện nợ công, các chuyên gia kinh tế đã đưa ra nhiều phân tích, gợi ý, đóng góp cho dự thảo Luật Quản lý nợ công sắp được bàn thảo.

Đó là nhận định của nhiều nhà khoa học, chuyên gia kinh tế, chuyên gia trong lĩnh vực điện tại hội thảo “Cơ sở khoa học của việc tính giá điện” diễn ra hôm 16.10.
"Các phương án, theo tôi đều có cái dở. Phương án giữ nguyên biểu giá điện hiện hành thì không ổn vì nó quá bất cập, người tiêu dùng phản ứng. Phương án một mức giá thì thuận tiện cho người bán nhưng không khuyến khích tiết kiệm điện. Phương án giảm 6 bậc thang còn 3 - 4 bậc có vẻ hợp lý hơn nhưng cơ sở khoa học cho thấy đảm bảo sự hài hòa về lợi ích với người tiêu dùng cũng chưa rõ ràng"
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó chủ tịch Hiệp hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng
Cần tổ chức lại ngành điện
Theo ông Phạm Thế Minh, chuyên gia của Vusta, có những điều không rõ ràng như vì sao nhiều lúc giá nhiên liệu đầu vào giảm, nhà nước yêu cầu giá cước vận tải phải giảm nhưng giá điện lại không giảm. Hiện sản xuất điện đã nhiều người bán nhưng thị trường điện chưa phát triển được là kéo lùi sự phát triển. Ta cứ nhùng nhằng mãi điểm này. Nên tổ chức lại ngành điện, những nhà máy điện vừa và nhỏ thì nên bán, cho thuê... để quản lý hiệu quả hơn.
Mạnh Quân
Theo Thanh Niên Online
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng đã từng đánh giá: 15 năm, nợ công tăng gần 15 lần. Đi sâu vào câu chuyện nợ công, các chuyên gia kinh tế đã đưa ra nhiều phân tích, gợi ý, đóng góp cho dự thảo Luật Quản lý nợ công sắp được bàn thảo.
Để vay vốn Trung Quốc thì Việt Nam phải chấp nhận nhà thầu Trung Quốc thực hiện gói thầu như một điều kiện vay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời băn khoăn của cử tri gửi đến Quốc hội.
Có tới 135.000 tỷ đồng được đăng ký rót vào nông nghiệp công nghệ cao, song đến nay mới chỉ vài chục doanh nghiệp tiếp cận được gói tín dụng này. Vậy đâu là nguyên nhân.
Và nếu nói thị trường chứng khoán như là một hàn thử biểu của nền kinh tế, phải chăng nền kinh tế đang chệch hướng?
Từ năm 2015 tới nay, số tàu biển của Việt Nam đã giảm tới 24%.
Quản lý sử dụng đất và việc chuyển mục đích sử dụng đất của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đang diễn ra nhiều lỗ hổng pháp lý, đặc biệt là DNNN được Nhà nước cho thuê đất ở những vị trí “vàng” có giá trị thương mại cao khiến Nhà nước có khả năng thất thoát lớn tiền ngân sách.
Chiều 15/5, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua cơ chế tài chính ngân sách đặc thù đối với TP Hải Phòng theo tinh thần Nghị quyết 32, Kết luận 72 của Bộ Chính trị.
Nếu tôi là người nắm hết các thông tin về DN, là người xây dựng và thực hiện phương án cổ phần hóa, đồng thời tôi cũng có thể là người mua, tôi sẽ tìm cách định giá rẻ tài sản, dìm giá DN xuống. Sau đó có thể là tìm cách che giấu thông tin...
Ngân hàng Natixis của Pháp đã đưa ra nhiều cảnh báo về tỷ lệ đòn bẩy và khả năng thanh toán nợ của các doanh nghiệp Việt Nam
Các chuyên gia Việt Nam lo ngại cuộc sống 20 triệu dân miền Tây bị xáo trộn lớn khi Lào xây thêm đập thủy điện Pak Beng trên sông Mekong.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự