Chỉ vì các thủ tục hành chính nhiêu khê với doanh nghiệp mà mỗi năm, Việt Nam mất 10 tỷ USD (trong khi xuất gạo hàng đầu thế giới của nước ta cũng chỉ xấp xỉ 3 tỷ USD). Các chuyên gia kinh tế và đại diện Tổng cục Hải quan đã nói gì về vấn đề này...?

Đó là kết quả khảo sát “Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và thay đổi trong nông thôn VN” mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) vừa công bố.
Trong ảnh là các em dân tộc Vân Kiều trên bến Rào Reng (bản Chút Mút, xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) tắm mát và vui đùa với chú trâu mà trong trí tưởng tượng các em đang rong chơi trên chiếc... xe máy - Ảnh: Hoàng An
Báo cáo trên được thực hiện dưới sự phối hợp của CIEM với Viện Chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp.
Theo giáo sư Finn Tarp, Trường đại học Copenhagen (Đan Mạch), trưởng nhóm nghiên cứu, qua khảo sát 10 năm ở 12 tỉnh, thành phố của VN, mỗi năm khoảng 3.000-4.000 hộ dân ở các vùng nông thôn, các số liệu cho thấy đói nghèo vẫn là vấn đề ở nông thôn VN, dù bộ mặt nông thôn đã thay đổi.
Điều kiện sống, nếu xét về giá trị tuyệt đối, nhìn chung đã được cải thiện. Nghèo đói ở nông thôn VN đã có sự giảm mạnh nhưng không đúng với tất cả vì nhiều hộ còn bị... nghèo hơn.
Điều đặc biệt, ông Finn Tarp nêu giá trị gia tăng trong nông nghiệp trên mỗi lao động ở VN vẫn giậm chân tại chỗ suốt một thập kỷ qua, không tăng lên cùng quá trình tăng trưởng kinh tế. Vị giáo sư đề nghị cần có nghiên cứu cụ thể xem tại sao lại như thế và cần thay đổi chính sách thế nào.
Đặc biệt, ông Finn Tarp khẳng định GDP bình quân đầu người của người dân nông thôn VN ở nhóm thấp nhất so với các nước trong khu vực, chưa bằng Philippines và chỉ tốt hơn Campuchia dù tỉ trọng dịch vụ công nghiệp, dịch vụ có tăng lên.
Song, dù sao tình trạng không có ruộng đất của VN không gia tăng. Nhưng bên cạnh đó, các trang trại lại có sự giảm nhẹ về diện tích.
Kiến nghị, nhóm nghiên cứu cho rằng Chính phủ VN nên có những chính sách sâu rộng hơn giúp nâng cao năng suất trong nông nghiệp, tăng cường sử dụng công nghệ hiện đại ở nông thôn; loại bỏ rào cản với thị trường đất đai; phát triển doanh nghiệp hộ gia đình; đầu tư lớn hơn cho nguồn nhân lực, giáo dục ở nông thôn...
Chỉ vì các thủ tục hành chính nhiêu khê với doanh nghiệp mà mỗi năm, Việt Nam mất 10 tỷ USD (trong khi xuất gạo hàng đầu thế giới của nước ta cũng chỉ xấp xỉ 3 tỷ USD). Các chuyên gia kinh tế và đại diện Tổng cục Hải quan đã nói gì về vấn đề này...?
“Tôi cho rằng mức tăng tiền lương tối thiểu vùng năm 2016 từ 10% đến 12% là hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích của người lao động và doanh nghiệp. Đồng thời, đẩy nhanh lộ trình thực hiện mức tiền lương tối thiểu bằng nhu cầu sống tối thiểu vào năm 2018.
Sau khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ (NDT), hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc tiếp tục tràn ngập thị trường VN. Nhiều DN trong nước lâu nay phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc nay lại càng thêm khó khăn hơn.
Theo VCCI, trên cả nước chỉ có 30% doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng được ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do...
Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 phải trình Chính phủ cho ý kiến trước khi báo cáo Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 10 tới đây.
Dự án vừa làm xong đã lạc hậu, sản phẩm không thể cạnh tranh; vốn ưu đãi biến thành nợ xấu... là những góc khuất được các chuyên gia mổ xẻ sau hơn 20 năm Việt Nam nhận ODA.
Đó là ý kiến của nhiều đại biểu tại hội thảo “20 năm huy động và sử dụng vốn ODA của VN”, do Ban Kinh tế TƯ chủ trì với sự phối hợp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển VN (BIDV).
Theo dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015 của Bộ Tài chính, giá dầu ở mức 100 USD/thùng. Trong khi đó, hiện giá dầu thế giới chỉ còn 45 USD/thùng và được dự toán giảm tiếp.
Theo Bộ Tài chính, bội chi ngân sách nhà nước bảy tháng ước 100,68 nghìn tỉ đồng.
Những hy vọng giá dầu dao động bình quân 60 đô la Mỹ/thùng đang trở nên ngày một xa hơn, nói gì đến 100 đô la Mỹ/thùng như dự toán của ngân sách.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự