TPP có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu cũng sẽ tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025.

Năm giải pháp đối với hiện tượng cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung vừa được Bộ Kế hoạch - đầu tư kiến nghị với Chính phủ.
Bộ Kế hoạch - đầu tư vừa báo cáo Chính phủ tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm, những khó khăn thách thức và một số kiến nghị, giải pháp trong thời gian tới.
Trong đó, Bộ Kế hoạch - đầu tư kiến nghị năm giải pháp đối với hiện tượng cá chết hàng loạt tại các tỉnh ven biển miền Trung.
Đầu tiên là các cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã liên quan tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc thu gom và tiêu hủy cá chết. Nghiêm cấm và xử lý nghiêm khắc những trường hợp mua bán, sử dụng, chế biến từ cá chết do ô nhiễm.
Thứ hai,trên cơ sở kết quả nghiên cứu bước đầu về nguyên nhân gây ô nhiễm, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu, phân tích, sớm tìm ra nguyên nhân cụ thể. Ngân sách Nhà nước cấp ngay các khoản chi để thuê các tổ chức nước ngoài có trình độ và kinh nghiệm (như Nhật Bản) để phân tích, xét nghiệm chất và nguồn gây ô nhiễm.
Thứ ba, kiến nghị Chính phủ các giải pháp, chính sách khắc phục. Xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm. Đồng thời, tuyên truyền rộng rãi, đúng mức về tình hình, tác hại, các biện pháp phục hồi sản xuất, đánh bắt, môi trường thủy hải sản, công nghiệp chế biến sản phẩm từ thủy, hải sản, phát triển du lịch biển ở những vùng bị ô nhiễm.
Thứ tư, các địa phương tiến hành thống kê, trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ thiệt hại cho người nuôi trồng, đánh bắt hải sản. Phối hợp với cơ quan chuyên ngành tổ chức hướng dẫn người nuôi trồng thủy sản thường xuyên theo dõi, phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường của môi trường nuôi.
Cuối cùng, khuyến cáo người nuôi trồng tạm thời chưa thả giống, không lấy nước vào ao, đầm nuôi vùng bị ô nhiễm trong khi chờ xác định rõ nguyên nhân.
TPP có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Xuất khẩu cũng sẽ tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025.
TPP không yêu cầu mở cửa thị trường mua sắm của chính quyền địa phương như tỉnh và thành phố. Hiệp định này cũng không yêu cầu mở cửa thị trường mua sắm phục vụ an ninh – quốc phòng.
Trước khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được thông qua, các công ty nước ngoài đã lên kế hoạch mở rộng ở Việt Nam và Malaysia, hai nền kinh tế đang phát triển nhanh ở khu vực Đông Nam Á và có tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu - tờ Wall Street Journal cho biết.
Dự kiến nội dung Hiệp định sẽ được dịch thuật và công bố rộng rãi trong nửa đầu tháng 11 năm 2015, trên cơ sở hoàn tất sớm rà soát pháp lý.
Dự kiến đầu năm 2018sẽ hoàn tất quá trình xem xét Hiệp định TPP
Ông Tuyển cho rằng, bộ máy của các DN khi chịu sức ép cạnh tranh buộc họ phải cải cách, nhưng với Nhà nước thì cải cách là bài toán lớn.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khi vào TPP, các nước tham gia sẽ phải thông tin mọi giao dịch, tài chính nếu như phát hiện doanh nghiệp nhà nước có biểu hiện đang có sự hỗ trợ của nhà nước gây tác động tiêu cực đến các bên.
Khi xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình, thu từ thuế nhập khẩu có thể giảm nhưng bù lại, số thu từ các sắc thuế khác sẽ tăng lên do sản xuất, kinh doanh phát triển, bù đắp số thu mất đi từ thuế nhập khẩu.
Trưởng đoàn đàm phán Trần Quốc Khánh cho hay TPP sẽ giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào 2025.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng để tránh một quá trình kéo dài mới bắt kịp năng suất lao động của các nước, Việt Nam cần phải quan tâm và nỗ lực nhiều hơn để nâng cao năng suất lao động trong các doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia khẳng định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may và da giày sẽ khả quan hơn nữa, đặc biệt vào thị trường Mỹ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự