Hiện nay, sản xuất chưa gắn kết với việc xây dựng thương hiệu khiến cho giá trị sản phẩm của Việt Nam chưa cao, thậm chí còn đang mất dần trên bảng xếp hạng của thế giới.

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên quy mô lớn của các tập đoàn kinh tế.
Để bảo đảm tính chặt chẽ trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp quy mô lớn thuộc các tập đoàn kinh tế nhà nước, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp có mức vốn chủ sở hữu trên 5.000 tỷ đồng do tập đoàn kinh tế nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ khi cổ phần hóa thực hiện như đối với các doanh nghiệp đặc thù quy định tại Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa của doanh nghiệp.
Bộ trưởng các Bộ quản lý ngành kinh doanh chính của tập đoàn kinh tế lựa chọn tổ chức tư vấn cổ phần hóa (lựa chọn tổ chức tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, lựa chọn tư vấn xây dựng phương án cổ phần hóa); quyết định công bố giá trị doanh nghiệp và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa của doanh nghiệp.
Hiện nay, sản xuất chưa gắn kết với việc xây dựng thương hiệu khiến cho giá trị sản phẩm của Việt Nam chưa cao, thậm chí còn đang mất dần trên bảng xếp hạng của thế giới.
Đó là nhận định của TS. Nguyễn Viết Lợi, Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính) khi đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương - TPP đối với thu NSNN.
Bài này thử xem xét vài vấn đề liên quan đến ngân sách: quan điểm về ngân sách, thực chất thu chi ngân sách và hướng thay đổi cần thiết.
Nợ công của VN vẫn nằm trong ngưỡng cho phép, nhưng thu không đủ chi đang thật sự gây áp lực rất lớn. Dự kiến trong 5 năm tới VN phải vay trên 3 triệu tỉ đồng để bù vào bội chi và nợ gốc đến hạn.
“Chúng ta cần có cái nhìn bình tĩnh về TPP, bởi những khó khăn để kết thúc vẫn có thể còn ở phía trước, thậm chí gây bất ngờ phút cuối nếu quốc hội một số nước không đồng ý thông qua TPP”.
Theo thống kê mới nhất, tính đến hết tháng 9-2015, hệ thống thanh tra tài chính đã thực hiện 69.576 cuộc thanh tra, kiểm tra; phát hiện và kiến nghị thu hồi trên 9.163 tỷ đồng, xử phạt vi phạm hành chính 2.390 tỷ đồng.
Để đáp ứng nhu cầu về tăng trưởng xanh của Việt Nam, thu hút vốn tư nhân theo hình thức Đối tác công-tư (PPP) có thể là một trong những cách giải quyết hiệu quả 70% vốn trong 30 tỷ USD vốn đầu tư dành cho Chiến lược tăng trưởng xanh.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long: “Cần xem khoản lỗ của doanh nghiệp nhà nước là khách quan hay chủ quan vì đây là tiền thuế của dân, không phải anh muốn làm gì thì làm; như vậy là tạo ra tiền lệ không tốt”.
Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát cho rằng khi Việt Nam tham gia TPP, lo ngại nhất là lĩnh vực chăn nuôi và Bộ đang tìm những hướng đi phù hợp để hỗ trợ nông dân, tháo gỡ những khó khăn…
Chỉ số niềm tin người tiêu dùng tăng do mức độ lạc quan về tình hình tài chính cá nhân, cũng như triển vọng nền kinh tế trong tương lai tại Việt Nam đều gia tăng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự