Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ doanh nghiệp nào thành lập tại Việt Nam có thể trực tiếp niêm yết cổ phiếu tại nước ngoài.

Những mặt hàng Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực bao gồm: động vật sống, thức ăn gia súc, một số sản phẩm sữa, gạo, da, cao su, dược phẩm...
Ngày 6-11, Bộ Tài chính đã chính thức công bố danh mục các mặt hàng nằm trong lộ trình giảm thuế khi Hiệp định TPP được ký kết và có hiệu lực.
Theo đó, Bộ Tài chính cho biết các nước TPP cam kết mở cửa khá cao dành cho Việt Nam. Xét trên mặt bằng chung, khoảng 78%-95% số dòng thuế được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi hiệp định có hiệu lực. Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 5-10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan...
Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường TPP được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3-5 năm như nông sản, thủy sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su…
Về thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết một biểu thuế chung cho tất cả các nước TPP, trong đó trên 65% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi hiệp định có hiệu lực và gần 98% số dòng thuế sau 10 năm; các mặt hàng còn lại có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ).
Những nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan sau bốn năm: bánh kẹo, chè và cà phê, bắp ngọt, đồng hồ, hàng gia dụng, máy khâu, máy phát điện, đồ trang sức, vật liệu xây dựng, sữa, máy móc thiết bị, nhựa và sản phẩm nhựa, sản phẩm điện tử…
Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế sau sáu năm: dầu thực vật, chế phẩm rau quả, một số sản phẩm cao su...
Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ doanh nghiệp nào thành lập tại Việt Nam có thể trực tiếp niêm yết cổ phiếu tại nước ngoài.
Ngày 10/12, lãnh đạo thành phố Cần Thơ tiếp và làm việc với đoàn Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) do ông Yazuzumi Hirotaka, Trưởng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh làm trưởng đoàn.
TPP có thể sẽ thúc đẩy việc gia tăng nguồn vốn đầu tư vào các nước thành viên TPP như Malaysia và Việt Nam, đặc biệt vào các ngành có chi phí nhân công thấp như dệt may, giày dép...
Truyền thông Nga ngày 9/12 đưa tin các nhà thiết kế và cung cấp thiết bị của thành phố Saint Petersburg (Nga) sẽ tham gia xây dựng công trình nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Việt Nam.
Ngày 11/12, Tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam (PVEP) - đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) - tổ chức lễ đón dòng dầu thương mại đầu tiên tại mỏ Bir Seba, Lô 433A&416B, Algeria.
Tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí Việt NamViệt Nam-Algeria
Năm 2015, Việt Nam đã lập kỷ lục là quốc gia ký kết được nhiều thỏa thuận về Hiệp định thương mại tự do với cả các đối tác phương Đông và phương Tây.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) yêu cầu các địa phương phải báo tình hình tiền lương, nợ lương năm 2015 và kế hoạch thưởng cho người lao động trước ngày 30/12.
Doanh nghiệp Nhật Bản muốn đầu tư vào ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL nhưng lo ngại tình trạng thương lái Trung Quốc thu gom nông sản.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn 9 khu kinh tế (KKT) cửa khẩu trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020.
Sự tham gia hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ của thị trường thế giới sẽ khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài nhảy vào thị trường nhiều hơn.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự