Ngoài 30 năm tù và các khoản tiền phải thu hồi, tài sản kê biên, Phạm Công Danh còn phải trả án phí sơ thẩm lên đến hàng tỷ đồng. Tổng cộng các bị cáo, bên liên quan phải chịu án phí gần 6 tỷ đồng.

Sáng 12-11, bên lề kỳ họp QH đang diễn ra, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết từ khi sửa Luật Luật sư năm 2012, Chính phủ đã đề nghị bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa (cho bị can, bị cáo) cũng như giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi (cho bị hại) để thay thế bằng thủ tục khác đơn giản, thuận tiện hơn, giúp hạn chế tình trạng cơ quan tố tụng gây khó dễ cho luật sư trong các vụ án hình sự. Tuy nhiên, QH cho rằng đây là vấn đề của tố tụng, chỉ có thể giải quyết bằng sửa Bộ luật Tố tụng hình sự.
Tuy nhiên, đến sửa đổi BLTTHS lần này, từ cơ quan soạn thảo tới QH ở lần cho ý kiến đầu tiên, vẫn giữ quy định hiện hành về cấp giấy chứng nhận cho luật sư. Vì vậy, theo ông Cường, Chính phủ nhất quán quan điểm trước đây, tiếp tục kiến nghị QH xem xét vào phiên họp cuối cùng trước khi quyết định thông qua luật mới.
Ngoài 30 năm tù và các khoản tiền phải thu hồi, tài sản kê biên, Phạm Công Danh còn phải trả án phí sơ thẩm lên đến hàng tỷ đồng. Tổng cộng các bị cáo, bên liên quan phải chịu án phí gần 6 tỷ đồng.
Tại phiên tòa tuyên án sơ thẩm Phạm Công Danh và 35 bị can gây thất thoát hơn 9.000 tỷ đồng xảy ra tại Ngân hàng xây dựng, Hội đồng xét xử đã đọc quyết định khởi tố 3 vụ án hình sự liên quan đến Hứa Thị Phấn, Hoàng Văn Toàn, Phạm Thị Trang (Trang Phố Núi).
Phạm Công Danh bỏ tiền mua một ngân hàng âm vốn hàng nghìn tỷ với mục đích buôn bất động sản kiếm lời, nhưng tất cả không như dự tính. Vào ngân hàng mà không làm ngân hàng khiến đại gia xây dựng không chỉ rơi vào vòng lao lý một mình mà còn kéo theo 35 người khác.
36 bị cáo cùng 162 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có mặt tại tòa để nghe tuyên án.
Theo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an (C50), thời gian gần đây đã xuất hiện nhóm đối tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam, móc nối với các đơn vị chấp nhận thẻ làm giả thẻ, thanh toán “khống” qua POS để chiếm đoạt hàng tỉ đồng của ngân hàng và chủ thẻ.
Hãy cùng chúng tôi điểm lại những diễn biến chính của vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm tại Ngân hàng Xây dựng.
Nhiều tầng tại tòa nhà 30 Phạm Văn Đồng được đập thông, tạo thành căn hộ lớn sai với thiết kế ban đầu, thậm chí mua bán trục lợi trái phép.
Nổi lên nhờ cơn sốt đất những năm 2006-2010, nữ đại gia này đã gây dựng cho mình một sự nghiệp vững chắc với 5 công ty lớn nhỏ. Nhưng rồi bỗng chốc tất cả tan thành mây khói khi bà chính thức bị bắt giam vào đầu năm 2015.
Phiên tòa xét xử Phạm Công Danh và 35 đồng phạm gây thất thoát hơn 9.000 tỷ đồng xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng đã qua hơn 40 ngày xét xử và đang trong thời gian nghị án. Bản án sơ thẩm cho các bị cáo sẽ được Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh đưa ra vào ngày 9/9 tới đây.
Công ty Cổ phần đầu tư Phương Trang và 14 cá nhân, 16 pháp nhân cùng hợp tác kinh doanh (nhóm Phương Trang) đã có đơn “kêu cứu” gởi các cơ quan chức năng vì cho rằng bị chiếm đoạt 6.000 tỷ đồng. Vậy số tiền khổng lồ này đang đi đâu về đâu?
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự