Dự trữ ngoại hối tăng thêm 8,2 tỉ USD
Forbes: Chứng khoán Việt Nam vững vàng trước bão Brexit
Lào sẽ lập các kho dự trữ gạo
700 tỉ đồng vốn vay ưu đãi từ PVcomBank dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ
Lương công nhân tại Đông Nam Á tăng mạnh

Ngành thủy sản Mỹ, Canada chịu ảnh hưởng lớn từ Brexit
Việc bỏ phiếu này đã gây ra biến động tiền tệ lớn nhất trong nhiều thập kỷ. Vào ngày thứ sáu (24/6/2016), đồng Euro đã giảm 3,2% so với đồng USD, đồng bảng Anh giảm 8,8% và đồng yên Nhật giảm 3,8% so với đồng USD, đây là mức giá thấp nhất trong năm nay.
Vấn đề là tất cả các nước này đều nhập khẩu thủy sản của Mỹ (80% xuất khẩu của Mỹ là từ vùng Alaska), như vậy bỗng nhiên lượng khách hàng của Mỹ sụt giảm.
Tỷ giá hối đoái biến động làm cho kinh doanh liên tục gặp rủi ro. Đó là một tác động rất lớn.
Nhật Bản sẽ mua trứng cá hồi, cá minh thái, surimi, cá tuyết và các sản phẩm khác ít hơn so với lúc đồng Yên tăng giá. Anh sẽ mua ít cá hồi. EU sẽ mua ít cá minh thái, cá hồi và cá tuyết. Canada sẽ xuất khẩu được ít tôm sang Anh và ít cua sang Nhật Bản. Cả hai nước Mỹ và Canada sẽ xuất khẩu được ít tôm hùm sang Anh và châu Âu.
Vùng Newfoundland (thuộc Cannada) có mối quan hệ mật thiết với thị trường Anh. Sự sụt giảm đồng bảng Anh so với đồng đôla Canada là 6,5%, điều này ngay lập tức có tác động tiêu cực. Sự thay đổi bất ngờ này mang lại nhiều rủi ro cho nhà nhập khẩu, họ sẽ phải thận trọng hơn.
Trên quy mô quốc gia hay toàn cầu, điều này được gọi là giảm phát. Giá giảm, và người mua ngập ngừng vì họ cho rằng giá sẽ tiếp tục giảm. Do đó dẫn đến nhu cầu giảm, người mua thận trọng hơn, họ mong đợi giá giảm mạnh hơn. Đây là vấn đề hiển nhiên sẽ dẫn tới cuộc Đại khủng hoảng.
Nhưng hiện giờ vẫn còn quá sớm để biết, liệu những thảm họa của Anh có mở ra một giai đoạn giảm phát kéo dài hay không. Nhưng đối với ngành thủy sản, giá giảm là một vấn đề. Lý do là, trong những hoàn cảnh bình thường, điểm yếu của một quốc gia này lại là lợi thế đối với một quốc gia khác và các nhà xuất khẩu thủy sản vẫn có thể điều chỉnh thị trường cho phù hợp.(VITC)
Nga cấm nhập lương thực-thực phẩm của các nước EU tới cuối 2017
Các biện pháp trừng phạt cũng như lệnh cấm vận của Nga đã tác động đến kinh tế nước này, khi lệnh cấm nhập khẩu đã khiến giá cả và chất lượng lương thực-thực phẩm giảm, nhưng cũng đem đến lợi thế cho các nhà sản xuất trong nước.
Doanh số bán lẻ tháng 5 của Nhật Bản giảm hơn dự kiến
Doanh số bán lẻ giảm 1,9% trong tháng 5 so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức dự báo trung bình của thị trường là 1,6%, số liệu từ Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp cho thấy.
Số liệu yếu nhấn mạnh mong manh của nền kinh tế bấp bênh của Nhật Bản, với tốc độ tăng lương chậm và triển vọng sự phục hồi ảm đạm gây áp lực cho chi tiêu hộ gia đình.
"Chi tiêu tiêu dùng trì trệ và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong một thời gian do tăng lương chậm", nhà kinh tế cấp cao Hidenobu Tokuda tại Viện nghiên cứu Mizuho cho biết.
"Đồng yên mạnh sẽ đẩy giá nhập khẩu xuống, đó sế có lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, đồng yên tăng giá sẽ làm tổn thương xuất khẩu, thu nhập doanh nghiệp và chi tiêu vốn," ông cho biết.
Bộ duy trì đánh giá của mình rằng doanh số bán lẻ đang trong xu hướng giảm.
Sự xáo trộn thị trường trong bối cảnh của cuộc bỏ phiếu Anh rời khỏi Liên minh châu Âu cho biết làm gia tăng lo ngại cho các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản đồng yên tăng sẽ kéo xuất khẩu xuống.
"Sự bất ổn và rủi ro vẫn còn ở các thị trường tài chính", Thủ tướng Shinzo Abe phát biểu trong một cuộc họp được tổ chức vào sáng thứ tư với Bộ trưởng Tài chính Taro Aso và Thống đốc Haruhiko Kuroda của ngân hàng Nhật Bản nhằm thảo luận về phát triển thị trường tài chính.
Nhật Bản tăng cường các mối đe dọa can thiệp để làm yếu đồng yên sau bỏ phiếu "Brexit" tác động đến tiền tệ ở mức cao trong nhiều năm, nhưng nguy cơ của một sự thất bại tốn kém có thể ngăn cản các nhà hoạch định chính sách từ hiện thực hóa từ lời nói đến hành động.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thận trọng đưa ra các gói kích thích tiền tệ của mình, chờ xem nếu thị trường bất ổn kéo dài đủ lâu đe dọa đến phục hồi kinh tế của Nhật Bản, nguồn tin cho biết.
Điều đó đặt ra nhiệm vụ cho chính phủ, đó là sẵn sàng chi ít nhất 10 nghìn tỷ yên (97,6 tỷ USD) cho gói kích thích kinh tế sẽ bao gồm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ bị tổn thương bởi đồng yên tăng
Trung Quốc nhằm mục tiêu sẽ cắt giảm công suất thép 45 triệu tấn vào năm 2016
Công suất sản xuất cắt giảm sẽ giải quyết việc điều chuyển 700.000 lao động trong lĩnh vực than đá và 180.000 lao động trong ngành công nghiệp thép, Xu Shaoshi, chủ tịch Ủy ban phát triển và cải cách quốc gia của nước này cho biết tại Diễn đàn kinh tế thế giới tại thành phố phía bắc tỉnh Thiên Tân. Ông Xu cho biết, ông tin rằng, Trung Quôc sẽ đạt được mục tiêu năm 2016.
“Nhiệm vụ cấp bách nhất là giảm công suất dư thừa”, ông Xu cho biết. “Tôi rất tin tưởng, chúng tôi có thể đạt được mục tiêu”.
Trung Quốc cam kết sẽ giải quyết dư cung trong các ngành công nghiệp lớn, và cho biết, trong tháng 2/2017, sẽ đóng cửa 100-150 triệu tấn công suất thép và 500 triệu tấn than đá trong vòng 3 đến 5 năm.
Trung Quốc có kế hoạch phân bổ tổng cộng 100 tỉ NDT, để hỗ trợ tài chính cho chính quyền địa phương và các doanh nghiệp nhà nước ngừng hoạt động trong 2 lĩnh vực này trong năm nay và năm 2017, với 20% trong tổng số được sử dụng để thưởng có thành tích cao.
Việc ngừng hoạt động từ 2 lĩnh vực này dự kiến sẽ đạt tổng cộng 1,8 triệu lao động, ước tính chính thức cho biết.
Ông Xu cho biết, mức độ đòn bẩy của Trung Quốc chịu sự kiểm soát và chính phủ có thể đưa ra các bước chính sách “tích cực và vững chắc”, giảm mức độ nợ của công ty, là vấn đề chính trong thời gian tới.
Tổng nợ của Trung Quốc tăng 250% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm ngoái, và IMF mới đây cảnh báo rằng, tỉ lệ nợ của công ty ở mức cao 145% của GDP có thể dẫn tới tăng trưởng kinh tế chậm lại nếu không được giải quyết.
Mục tiêu của chính phủ đạt mức tăng trưởng hàng năm ít nhất 6,5% giai đoạn 2006-2020.
Xuất khẩu dầu mỏ của Iran trong tháng 7 giảm nhưng cao hơn năm trước 70%
Xuất khẩu sẽ là khoảng 2,14 triệu thùng/ngày trong tháng 7, giảm từ khoảng 2,31 triệu thùng/ngày trong tháng 6, cao nhất kể từ tháng 1/2012. Sự sụt giảm này chủ yếu là do sụt giảm trong xuất khẩu sản phẩm ngưng tụ bởi Hàn Quốc giảm nhập khẩu dầu dầu siêu nhẹ và giảm mua dầu thô từ các khách hàng châu Âu.
Dự trữ ngoại hối tăng thêm 8,2 tỉ USD
Forbes: Chứng khoán Việt Nam vững vàng trước bão Brexit
Lào sẽ lập các kho dự trữ gạo
700 tỉ đồng vốn vay ưu đãi từ PVcomBank dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ
Lương công nhân tại Đông Nam Á tăng mạnh
Giá vàng tăng hơn 25% nửa đầu năm nhờ Brexit
TP. Hồ Chí Minh: Buôn lậu và gian lận thương mại tăng gần 70%
Trung Quốc đang thắng Mỹ trong 'chiến tranh kinh tế'
Brexit chưa phải là cơn bão thật sự
Tỉ phú George Soros: ‘Brexit châm ngòi khủng hoảng tài chính’
Tổng thống Obama nói gì về giá dầu?
Từ 1-7, cấm container chưa cân vào cảng
Savills: Thị trường khách sạn Việt Nam phát triển mạnh trong năm 2016
Kho bạc Nhà nước tăng kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ 2016
Ngành nông nghiệp và khai khoáng phục hồi
Gần 90 container lốp xe tồn đọng tại cảng Cát Lái
Tăng kịch trần thuế nhập khẩu một số máy móc cơ khí?
Gần 70 dự án mời gọi đầu tư tại TP.HCM và ĐBSCL
Thái Lan tiếp tục đấu giá 1,1 triệu tấn gạo dự trữ với giá cao
Lãi suất huy động có thể tăng trong 6 tháng cuối năm 2016
Hãng chocolate hàng đầu thế giới từ chối M&A 23 tỷ USD
Masan nắm 100% vốn Anco, tăng sở hữu Vissan lên gần 30%
Khách sạn Duxton Saigon được chuyển nhượng với giá 49 triệu USD
PNJ lãi trước thuế trên 300 tỷ đồng, hoàn thành 66% kế hoạch năm
Quỹ ngoại rót tiền vào thủy điện Việt Nam
Fed sẽ đảo ngược lộ trình và giảm lãi suất?
Sản xuất Trung Quốc tiếp tục thu hẹp, chỉ số PMI thấp nhất 4 tháng
Thượng Hải không còn là sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Trung Quốc
Phớt lờ Brexit, thị trường hàng hoá vẫn tăng mạnh nhất kể từ năm 2010
Sản lượng dầu OPEC lập kỷ lục mới
Ngành thủy sản tăng trưởng âm trong nửa đầu năm
Xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc tăng đột biến
Vải thiều mất mùa nhưng được giá
Nhà đầu tư tăng bán vàng
Hàn Quốc đầu tư 400 triệu USD làm dự án điện sinh khối tại Quảng Bình
Standard & Poor's và Fitch đồng loạt hạ mức tín nhiệm của Anh
Dự báo niềm tin sản xuất tháng 7 của Hàn Quốc không đổi
Tăng trưởng kinh tế Tây Ban Nha giảm nhẹ trong quý II
Đói nguyên liệu, nhiều nhà máy giảm 50% công suất
Ngành dệt may phải cấu trúc lại sản xuất
ECB kêu gọi các ngân hàng toàn cầu hợp tác sau sự kiện Brexit
Tinh thần người tiêu dùng Đức tiếp tục sáng sủa hơn vào đầu tháng 7
Tháng 6: Lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng 29,8% so với cùng kỳ
Bội chi ngân sách 6 tháng ước khoảng 83 ngàn tỷ đồng
Chỉ số sản xuất công nghiệp 6 tháng tăng 7,5%
11.700 tỷ USD trái phiếu lãi suất âm đang được lưu hành
Xử phạt 32 doanh nghiệp dược, mỹ phẩm vì nhiều sai phạm
IMF sẽ hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức sau Brexit
Ngân hàng trung ương Anh rót 4,1 tỷ USD để trấn an thị trường
Thâm hụt ngân sách của Nga tương đương 4,3% GDP nửa đầu 2016
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự