VTV sẽ tổ chức đấu giá công khai khi bán cổ phần tại ba đơn vị nêu trên và số tiền thu được chuyển về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).

Đây là ví dụ lớn nhất thể hiện các doanh nghiệp dược phẩm khao khát thâu tóm các doanh nghiệp cùng ngành như thế nào.
Ngày 29/10 vừa qua, các tờ báo tài chính đồng loạt đăng tải thông tin cho thấy công ty dược Pfizer và Allergan (công ty nổi tiếng với thuốc chống nếp nhăn Botox) đang thảo luận về một cuộc sáp nhập khả thi. Có trụ sở tại Mỹ, lâu nay Pfizer vẫn luôn ca thán về gánh nặng thuế mà nó phải gánh.
Năm ngoái Pfizer đã cố gắng nhưng thất bại trong việc mua AstraZeneca, một đối tác đến từ nước Anh. Nếu thỏa thuận thành công, Pfizer đã có thể “chuyển hộ khẩu” thuế sang Anh và giảm mức thuế phải nộp. Kể từ đó đến nay, các nhà đầu tư cho rằng Pfizer vẫn luôn đau đấu hướng về một thỏa thuận tương tự. Và, Allergan với trụ sở ở Ireland (là nơi có mức thuế thậm chí còn thấp hơn) rõ ràng là một mục tiêu trong tầm ngắm.
Nếu vụ sáp nhập thành công, sự kết hợp này sẽ tạo ra một "con quái vật" trong các doanh nghiệp dược phẩm. Giá trị vốn hóa của công ty mới có thể vượt ngưỡng 300 tỷ USD, vượt qua cả Johnson & Johnson (hiện đang là nhà sản xuất thuốc và dụng cụ y tế lớn nhất thế giới). Thậm chí Pfizer-Allergan sẽ làm lu mờ vụ sáp nhập khổng lồ của hai hãng bia AB InBev và SABMiller.
Bản thân Pfizer cũng là một sản phẩm của những vụ sáp nhập khổng lồ của ngành dược, trong đó có nhiều vụ M&A lớn nhất cho đến tận bây giờ (xem biểu đồ trên). Giống như trong các ngành kinh doanh khác, những vụ M&A là cách để cắt giảm chi phí, tăng sức mạnh thị trường và đạt được quy mô kinh tế. Tháng 9 vừa qua, Pfizer cũng đã hoàn tất việc mua lại Hospira, doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm thuốc gốc.
Điều đặc biệt của ngành dược phẩm là chi phí phát triển sản phẩm mới đặc biệt cao so với nhiều ngành công nghiệp khác. Do đó thật hấp dẫn khi họ có thể mở rộng phạm vi sản phấm chỉ đơn giản bằng cách mua lại doanh nghiệp khác.
VTV sẽ tổ chức đấu giá công khai khi bán cổ phần tại ba đơn vị nêu trên và số tiền thu được chuyển về Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).
Doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải tốn nhiều thời gian nộp thuế với khoảng 770 giờ/năm.
Thị trường chứng khoán biến động, kinh tế tăng trưởng chậm dẫn đến nhu cầu khách hàng tại Trung Quốc thay đổi, cộng hưởng với kế hoạch lấy lòng người tiêu dùng tại các nước nội địa khiến các thương hiệu rục rịch di chuyển công xưởng của mình khỏi đất nước đông dân nhất thế giới này.
Hơn 20 năm trước, Samsung được biết đến như một nhà sản xuất thiết bị điện tử rẻ tiền và nhái thiết kế của người khác, nhưng ngày nay, Samsung đã trở thành thương hiệu điện tử hàng đầu thế giới. Có rất nhiều điều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần học hỏi từ Samsung.
Với hai tổ hợp sản xuất tại Bắc Ninh và Thái Nguyên, Việt Nam (VN) đang làm cứ điểm sản xuất hơn 30% điện thoại di động của Samsung trên toàn cầu. Nhưng ít ai biết rằng, 10% thị phần phần mềm của Samsung toàn cầu cũng đang do các kỹ sư của VN đảm nhiệm ngay tại Hà Nội.
Facebook hiện nay có giá trị lên tới 245 tỷ USD nhưng ít ai biết được rằng mạng xã hội này từng được rao bán với giá chỉ 75 triệu USD. Ngược lại, Yahoo từng được Google đề nghị mua lại với gái 44,6 tỷ USD nhưng từ chối, để hiện nay chỉ còn đáng giá 43 tỷ USD.
Meituan - công ty do Alibaba đầu tư đang nắm gần như toàn bộ mảng kinh doanh trải rộng từ online tới offline (O2O) ước tính trị giá gần 50 tỷ USD.
Không thể phủ nhận quảng cáo thúc đẩy hành vi tiêu dùng của khách hàng, qua đó tác động trực tiếp đến doanh thu của Vinamilk
Kinh doanh nhân bản (Humanism in Business) là một xu thế đang được nhiều nhãn hàng theo đuổi, bởi xét cho cùng, một cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người là điều mà mọi ngành nghề hướng tới, kể cả kinh doanh. Đôi khi, để đạt được điều tốt đẹp, doanh nghiệp cần dũng cảm đi ngược lại thói quen của khách hàng, nhất là những dòng sản phẩm đặc thù liên quan đến tính mạng con người như ô tô, xe máy.
gày 17/10, Timothy Tiah, một doanh nhân khởi nghiệp Malaysia, đăng trên trang blog có 23.000 người theo dõi của anh một bài viết có tựa đề “Đừng bao giờ mua nhãn hiệu sữa này nữa!” kèm theo hình ảnh can sữa Farm Fresh mà anh mua bị chua, không quên nhấn mạnh đây là lần thứ hai anh gặp tình trạng trên và đang rất tức giận.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự