Sau hơn 8 năm hoạt động, hiện các sản phẩm của URC có mặt trên thị trường thuộc nhiều lĩnh vực, nổi tiếng nhất phải kể tới thương hiệu trà xanh C2.

Giờ đây, Ferrari là một trong những thương hiệu dễ nhận biết và có giá trị hàng đầu thế giới. Nhưng ít ai biết được rằng, công ty này từng có xuất phát điểm khá khiêm tốn.
Đầu những năm 1950, Luigi Chinetti đã có những mẫu xe thể thao mà ông ấy muốn và mở đại lý Ferrari đầu tiên tại Mỹ. Thời gian đầu, showroom của Chinetti được đặt tại Manhattan, nhưng sau đó được chuyển tới Connecticut.
Mỹ trở thành thị trường lớn cho những chiếc xe Ferrari. Thậm chí ngày nay, đây vẫn là nơi đem lại lợi nhuận cao nhất cho hãng xe này. Điều này đã mở ra cơ hội kinh doanh cho Ferrari với những dòng xe huyền thoại như California Spider...
Năm 1963, CEO Ford khi đó là Henry Ford II có cơ hội mua lại mảng kinh doanh xe hơi của Ferrari. Nhưng thương vụ này thất bại khi Enzo nhận ra rằng Ferrari sẽ phải xin tiền Ford từ Detroit để tham gia các cuộc đua.
Thời điểm đó, Ferrari đang thống trị Le Mans. Enzo và đội đua của ông đã 6 lần vô địch liên tiếp từ năm 1960 đến 1965.
Đến năm 1966, Ford sẵn sàng tung ra đối thủ cạnh tranh của Ferrari. Mẫu xe huyền thoại GT40 được đưa vào tham gia cuộc đua tại Le Mans.
Henry Ford II đã trả được mối hận của mình. GT40 giành chiến thắng tại Le Mans, chấm dứt sự thống trị của Ferrari.
Đến năm 1969, Enzo nhận ra công ty của ông cần thêm các nguồn lực không chỉ để thành công, mà còn để tồn tại. Năm đó, Ferrari đã bán 50% của doanh nghiệp cho Fiat - công ty đã từng từ chối nhận Enzo vào làm năm xưa.
Đến năm 1969, Enzo nhận ra công ty của ông cần thêm các nguồn lực không chỉ để thành công, mà còn để tồn tại. Năm đó, Ferrari đã bán 50% của doanh nghiệp cho Fiat - công ty đã từng từ chối nhận Enzo vào làm năm xưa.
Sau sự ra đi của Enzo Ferrari, nhà lãnh đạo lâu năm của Ferrari là Luca di Montezemolo đảm nhiệm vị trí Chủ tịch. Dưới sự dẫn dắt của ông, Ferrari đã được chuyển đổi thành một thương hiệu xe sang nổi danh thế giới.
Trên đường đua, Ferrari vẫn là ở vị trí dẫn đầu. Đội đua công thức 1 của công ty với tên gọi Scuderia Ferrari đã giành tám giải vô địch thế giới kể từ sau khi Enzo qua đời.
Sau thương vụ IPO, Ferrari đã thành công trong việc chuyển đổi từ một công ty khởi nghiệp về xe đua thành một thương hiệu toàn cầu với giá trị lên đến gần 10 tỷ USD.
Sau hơn 8 năm hoạt động, hiện các sản phẩm của URC có mặt trên thị trường thuộc nhiều lĩnh vực, nổi tiếng nhất phải kể tới thương hiệu trà xanh C2.
Trọng tâm của một hợp đồng nhượng quyền thương mại là cả hai bên cùng có thể kiếm được tiền mà vẫn tránh được các rủi ro.
Dù chiếm ưu thế nhưng cuộc chiến với sữa ngoại chưa bao giờ thôi khốc liệt. Điều khác biệt là "đại gia" lớn nhất trên thị trường này chính là người tiêu dùng. Họ đang "chống lưng" để các hãng sữa nội giữ và mở rộng thị phần trong cuộc chiến hiện nay.
Cơn lốc hàng ngoại sẽ ngập tràn vào thị trường Việt Nam sau TPP với chất lượng tốt, giá cực rẻ sẽ bóp chết mặt hàng nội địa.
Nổi tiếng sau khi trở thành người Việt đầu tiên mua một thị trấn tại Mỹ 3 năm trước, Phạm Đình Nguyên đang ấp ủ kế hoạch mới với cà phê take away.
Amazon sẽ tự vận chuyển hàng hóa của mình, đồng thời trở thành công ty kinh doanh vận tải và logistics chuyên nghiệp bên cạnh FedEx, UPS hay DHL.
Oyster đang lên kế hoạch trở thành “Amazon thứ 2” trong lĩnh vực kinh doanh sách trực tuyến e-book.
Tập đoàn đó có tên là Huy Việt Nam. Đây là tập đoàn đứng sau một số chuỗi nhà hàng chuyên về món ăn dân tộc khá quen thuộc như Món Huế, phở ông Hùng và Cơm Express.
Do chi phí sản xuất khá lớn, doanh nghiệp của ông Liêm chỉ nhận đặt hàng theo yêu cầu, song lại muốn sử dụng tối đa vốn tự có, hơn là vay ngân hàng.
Đa số những nghề trong danh sách có mức thu nhập “khủng” đều nằm trong ngành y.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự