Amazon đã cho sa thải "hàng tá kỹ sư" ở bộ phận phát triển phần cứng Lab126, đội ngũ làm những sản phẩm như Kindle, Echo, và Fire tablet.

Trên thế giới có nhiều sản phẩm quảng cáo sai sự thật khiến người tiêu dùng dở khóc, dở cười.
Mỹ: Quảng cáo nước hoa quả POM
Đánh lừa cả thần chết; trẻ mãi không già; năng lực siêu nhiên chống lại sự lão hóa… là những gì mà hãng nước hoa quả POM đã quảng cáo trong chiến dịch truyền thông của mình cách đây 3 năm.
Thế nhưng sau khi đưa ra những lời quảng cáo phóng đại này, hãng POM đã ngay lập tức bị người tiêu dùng quay lưng, bởi lẽ chẳng có loại nước quả nào thần thông quảng đại đến vậy. Hãng này cũng đã gặp phải nhiều vụ kiện do đã quảng cáo sai sự thật về công dụng của loại nước quả của mình.
Trung Quốc: Quảng cáo kem đánh răng có công dụng làm trắng
Đầu năm 2015, tại Trung Quốc, tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Procter & Gamble của Mỹ cũng đã bị phạt 980.000 USD do quảng cáo không đúng sự thật.
Đoạn quảng cáo trên truyền hình về kem đánh răng Crest, với tên gọi "Trắng 3D" tại Trung Quốc đã chỉnh sửa kỹ thuật số "quá đà" khiến cho răng của người mẫu trắng hơn so với sự thật.
Proter & Gamble đã ngay lập tức cho ngừng phát sóng đoạn quảng cáo sau khi bị khiếu nại. Vụ việc này đã gây nhiều chú ý bởi đây là khoản tiền phạt lớn nhất vì hành vi quảng cáo không đúng sự thật tại Trung Quốc từ trước đến nay.
Amazon đã cho sa thải "hàng tá kỹ sư" ở bộ phận phát triển phần cứng Lab126, đội ngũ làm những sản phẩm như Kindle, Echo, và Fire tablet.
Nhận lương vài trăm triệu đồng mỗi tháng song các CEO hoặc sếp cấp cao ngân hàng thương mại ở Việt Nam lại luôn thường trực nỗi lo... đi tù.
Ngày 27.8, một nguồn tin từ Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết: Bộ Tài chính vừa ban hành một văn bản trả lời xung quanh việc tỉnh Bình Dương (BD) thanh tra Cty CP Đại Nam. Theo như văn bản của Bộ Tài chính thì Cty Đại Nam không sai phạm trong hoạt động kinh doanh như đoàn thanh tra tỉnh BD kết luận và truy thu tiền thuế trên 99 tỉ đồng…
Trong 06 tháng đầu năm, doanh thu của Lock&Lock tăng 18% so với cùng kì năm ngoái; sản lượng tiêu thụ là gần 2,7 triệu sản phẩm đạt 95% so với mục tiêu đề ra.
Trang Business Insider trích một báo cáo thường niên của Ad Age cho biết, 200 doanh nghiệp chi quảng cáo mạnh nhất ở Mỹ trong năm 2014 đã rót tổng cộng 137,8 tỷ USD cho hoạt động này. Trong đó, có 38 thương hiệu chi hơn 1 tỷ USD cho quảng cáo trong năm ngoái.
Tại sao các thương hiệu châu Á thường thích lối quảng cáo tạo sự chú ý nhiều hơn là sự chính xác có chủ đích?
Những cái tên như Mai Kiều Liên, Nguyễn Thị Mai Thanh, Cao Thị Ngọc Dung... "nổi như cồn" trên thương trường nhiều năm qua. Với Vinamilk, REE, PNJ, dấu ấn của những nữ doanh nhân này in đậm trong chặng đường phát triển của công ty, thậm chí, tiếng tăm của họ còn vươn ra thế giới.
New York Times đã đăng tải câu chuyện gây sốc về môi trường làm việc vô cùng khắc nghiệt tại Amazon. Tuy nhiên, một nhân viên của Amazon đã đăng bài viết phản pháo, và bài viết này đã có sức mạnh lan tỏa hơn cả lời phản pháo của chính CEO Amazon
Thương thảo khó, giá cả đắt đỏ nhưng một số doanh nghiệp Việt vẫn không ngần ngại chi số tiền lớn để thương hiệu xuất hiện tại sân cỏ Premier League.
50 cent đã gây sốc cho người hâm mộ trên toàn thế giới khi ông tuyên bố nộp đơn xin phá sản, làm dấy lên câu hỏi: "Làm thế nào những người có thể làm ra rất nhiều tiền cuối cùng lại đi đến kết cục phá sản?"
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự