Bộ Tài chính vừa dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung thuế nhập khẩu một số mặt hàng linh kiện, phụ tùng ô tô. Theo đó, thuế nhập khẩu 19 dòng linh kiện, phụ tùng ô tô có thể tăng kịch trần.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong 10 năm trở lại đây luôn đạt mức tăng trưởng cao, bình quân mỗi năm tăng trưởng 13,9%.
Theo đó, năm 2006 thương mại hai chiều đạt mức 9,93 tỷ USD, chiếm 11,7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước thì đến năm 2015 đã tăng gấp gần 3 lần, đạt kim ngạch 28,49 tỷ USD, chiếm 8,7% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Về hàng hóa xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản cũng có sự tăng trưởng mạnh trong 10 năm trở lại đây. Năm 2006 chỉ đạt kim ngạch 5,23 tỷ USD đến năm 2015 là 14,13 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng bình quân 14,1%/năm. Trong đó có những năm xuất khẩu sang Nhật Bản tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ như năm 2008 tăng 40%, năm 2011 tăng trưởng 39,5%, năm 2012 tăng trưởng 21%.
Tuy nhiên, cũng có một số năm giảm, như năm 2009 giảm 26,3% chủ yếu do khủng hoảng kinh tế gây ra, năm 2015 cũng có sự suy giảm nhẹ, giảm 3,8%.
Về thị trường nhập khẩu, Tổng cục Hải quan cũng cho biết, tương tự như hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ Nhật Bản cũng có sự tăng trưởng mạnh từ 4,7 tỷ USD năm 2006 lên 14,36 tỷ USD năm 2015, đạt mức tăng trưởng bình quân 14,1%/năm. Trong đó một số năm có mức tăng trưởng cao như năm 2008 tăng 37%, năm 2011 tăng 26%...Ở chiều ngược lại, năm 2009 có mức giảm 18%.
Theo VNmedia
Bộ Tài chính vừa dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung thuế nhập khẩu một số mặt hàng linh kiện, phụ tùng ô tô. Theo đó, thuế nhập khẩu 19 dòng linh kiện, phụ tùng ô tô có thể tăng kịch trần.
4 tháng đầu năm 2016, xuất khẩu rau quả đạt 764 triệu USD, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (47,7%). Hết tháng 5, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt hơn 900 triệu USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 5 năm 2016 ước đạt 345 nghìn tấn với giá trị đạt 165 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm 2016 ước đạt 2,35 triệu tấn và 1,06 triệu USD, giảm 2,1% về khối lượng nhưng tăng 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015.
Thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã nhập khẩu 791,3 triệu USD, tăng 24,8% so với cùng kỳ năm trước, tính riêng tháng 4 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 215,2 triệu USD, tăng 7,1% so với tháng 3/2016.
Tính chung từ đầu năm cho đến hết tháng 4/2016, Việt Nam đã xuất khẩu 1,6 triệu tấn sắn và sản phẩm, trị giá 427,7 triệu USD, giảm 12,57% về lượng và giảm 26,17% về trị giá so với cùng kỳ.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng năm 2016, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc trị giá 14,73 tỷ USD, giảm 3,67% so với cùng kỳ năm ngoái; trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 5,8 tỷ USD, tăng tới 16,5%.
“Câu lạc bộ” các mặt hàng xuất khẩu đạt từ 1 tỷ USD trở lên đã gia tăng qua các năm. Năm 2016 mới qua 5 tháng đã có 12 mặt hàng đạt từ 1 tỷ USD trở lên.
-Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng là nhóm hàng được nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Nhật, trị giá 1,26 tỷ USD.
Chanh leo đang có thị trường tiêu thụ tốt nên trước mắt Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) dự kiến sẽ quy hoạch khoảng 10.000ha cây trồng này.
Điện thoại và linh kiện là mặt hàng đạt kim ngạch lớn nhất của Việt Nam sang Áo trong 4 tháng năm 2016, thu về 621,04 triệu USD, tăng 12,94% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 80% tổng trị giá xuất khẩu sang Áo.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự