Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Italia.

Trong đó, xuất khẩu tôm đạt 1,35 tỷ USD, tăng 4,8%. Tôm chân trắng chiếm 59%, với 794 triệu USD, tăng 5,2%; tôm sú chiếm 33%, với 445 triệu USD, tăng 5,3%. Còn lại là tôm biển chiếm 8%, với 113 triệu USD, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2015.
Xuất khẩu cá tra sang 127 thị trường, đạt 790 triệu USD, tăng 5,4% so cùng kỳ; xuất khẩu sang Mỹ, Trung Quốc và Brazil tăng mạnh: 17,7%, 66,7% và 41%. Ba thị trường này chiếm gần 50% tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam. Thị trường Mỹ dẫn đầu chiếm 24% tổng giá trị xuất khẩu cá tra, với 187 triệu USD. Xuất khẩu sang Mỹ tăng mạnh, kéo theo tổng giá trị xuất khẩu chung tăng lên, mặc dù xuất khẩu sang EU, ASEAN và các thị trường khác giảm từ 2-23%. Đến nay, phần lớn sản phẩm cá tra XK sang thị trường Thái Lan và Singapore dạng phile đông lạnh hoặc cắt khúc. Tuy nhiên, Thái Lan vẫn là thị trường XK lớn và ổn định nhất trong khu vực cho đến thời điểm này. Mặc dù, ASEAN là thị trường XK tiềm năng nhưng DN cá tra Việt Nam vẫn chưa có chiến lược phát triển và quảng bá đúng mức tại thị trường này. Do đó, ngay tại thị trường XK lớn nhất là Thái Lan thì cá tra Việt Nam vẫn phải chật vật cạnh tranh với cácsản phẩm thịt cá Alaska Pollack đông lạnh, cá Cod phile đông lạnh, cá rô phi phile đông lạnh.
Xuất khẩu cá ngừ đạt 225 triệu USD, tương đương với cùng kỳ năm 2015; trong đó, xuất khẩu cá ngừ đông lạnh mã HS03 chiếm 60%, với giá trị 134 triệu USD, tăng gần 11%; cá ngừ chế biến chiếm 40%, với 90 triệu USD, giảm gần 13%.
Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang 58 thị trường, với 179 triệu USD, giảm gần 10%; trong đó, mực chiếm 55%, bạch tuộc 45%. Xuất khẩu sang các thị trường chính đều giảm: Hàn Quốc giảm 10,2%, Nhật Bản giảm 7%, EU giảm nhẹ 1,9%... Ba thị trường này chiếm tới 77% giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam. Trong khi đó, xuất khẩu sang Australia và Israel tăng 28,7% và 42%. Tuy nhiên 2 thị trường này chỉ chiếm tỷ trọng 1- 1,2% tổng xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam.
Xét về tổng sản phẩm các loại thủy sản xuất khẩu thì Hoa Kỳ vẫn là thị trường hàng đầu tiêu thụ thủy sản của Việt Nam, với 635,6 triệu USD trong nửa đầu năm nay, chiếm 20,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước, tăng 9,76%; sau đó là Nhật Bản chiếm 14,3%, đạt 441,5 triệu USD, giảm 3,4%; Trung Quốc đạt 299 triệu USD, chiếm 9,7%, tăng mạnh 54,75%; Hàn Quốc 258,7 triệu USD, chiếm 8,4%, giảm gần 1%.
Các thị trường đạt mức tăng trưởng mạnh về kim ngạch so với cùng kỳ gồm có: Ucraina (+84%), Indonesia (+55%), Trung Quốc (+54,5%), Braxin (+39%), Philippines (+30%).
Số liệu thống kê sơ bộ của TCHQ về xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2016
ĐVT: USD
Thị trường |
6T/2016 |
6T/2015 | +/- (%)6T/2016 so với cùng kỳ |
Tổng kim ngạch | 3.084.039.169 | 3.003.764.210 | +2,67 |
Hoa Kỳ | 635.602.665 | 579.078.517 | +9,76 |
Nhật Bản | 441.542.435 | 457.016.805 | -3,39 |
Trung Quốc | 299.069.028 | 193.254.688 | +54,75 |
Hàn Quốc | 258.731.331 | 260.964.999 | -0,86 |
Thái Lan | 111.926.846 | 105.163.263 | +6,43 |
Đức | 88.490.096 | 96.756.850 | -8,54 |
Anh | 86.938.634 | 85.059.682 | +2,21 |
Hà Lan | 85.460.892 | 80.582.882 | +6,05 |
Australia | 78.411.131 | 75.957.314 | +3,23 |
Canada | 73.379.662 | 83.233.850 | -11,84 |
Hồng Kông | 72.629.848 | 71.220.552 | +1,98 |
Italia | 60.380.217 | 55.786.942 | +8,23 |
Bỉ | 60.144.685 | 51.190.718 | +17,49 |
Pháp | 49.274.114 | 53.297.250 | -7,55 |
Singapore | 47.725.830 | 50.687.418 | -5,84 |
Đài Loan | 46.178.355 | 56.504.557 | -18,27 |
Tây Ban Nha | 43.563.383 | 42.864.028 | +1,63 |
Mexico | 39.751.017 | 44.672.287 | -11,02 |
Malaysia | 37.283.921 | 37.827.262 | -1,44 |
Braxin | 36.781.615 | 26.423.314 | +39,20 |
Philippines | 34.767.650 | 26.727.116 | +30,08 |
Nga | 34.190.999 | 37.329.495 | -8,41 |
Ả Rập Xê út | 29.235.304 | 34.670.719 | -15,68 |
Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất | 27.775.752 | 32.065.622 | -13,38 |
Colombia | 27.062.964 | 28.483.215 | -4,99 |
Ai Cập | 21.675.912 | 32.301.139 | -32,89 |
Bồ Đào Nha | 21.616.940 | 19.684.450 | +9,82 |
Israel | 16.620.153 | 18.533.484 | -10,32 |
Thuỵ Sĩ | 16.211.390 | 21.147.655 | -23,34 |
Đan Mạch | 12.834.842 | 14.771.221 | -13,11 |
Ấn Độ | 9.720.891 | 8.604.723 | +12,97 |
NewZealand | 8.401.954 | 9.627.672 | -12,73 |
Thuỵ Điển | 8.223.386 | 9.396.997 | -12,49 |
Ucraina | 6.667.749 | 3.624.865 | +83,94 |
Campuchia | 6.469.288 | 8.476.784 | -23,68 |
Ba Lan | 6.315.879 | 7.887.961 | -19,93 |
I rắc | 5.753.627 | 4.441.725 | +29,54 |
Pakistan | 5.717.674 | 7.030.961 | -18,68 |
Séc | 5.583.588 | 7.369.379 | -24,23 |
Cô Oét | 5.381.254 | 6.503.034 | -17,25 |
Hy Lạp | 5.170.239 | 5.042.471 | +2,53 |
Rumani | 2.708.739 | 2.369.910 | +14,30 |
Thổ Nhĩ Kỳ | 2.567.246 | 3.741.914 | -31,39 |
Indonesia | 2.497.980 | 1.608.352 | +55,31 |
Brunei | 598.934 | 685.826 | -12,67 |
Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Italia.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch XK mực, bạch tuộc của cả nước đạt 179,35 triệu USD, giảm 9,7% so với cùng kỳ năm 2015.
Tính riêng tháng 6/2016, nhập khẩu cao su đạt 35,4 nghìn tấn, trị giá 57 triệu USD, giảm 0,6% về lượng, nhưng tăng 1,5% về trị giá so với cùng kỳ 2015.
Trong số những thị trường Việt Nam xuất khẩu hàng mây, tre, cói thảm thì Hoa Kỳ là thị trường chủ lực, chiếm 23,3% tổng kim ngạch.
Nếu như hai tháng đầu năm xuất khẩu than đá suy giảm cả lượng và trị giá thì ba tháng liên tiếp sau đó lại tăng trưởng khá mạnh, tăng mạnh nhất là vào tháng 3 với mức tăng 827,4% về lượng và tăng 321,7% về trị giá so với tháng 2.
Giày dép là nhóm hàng đứng thứ 4 về kim ngạch xuất khẩu của cả nước (sau nhóm hàng điện thoại, dệt may và máy vi tính). Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong tháng 6/2016 đạt 1,23 tỷ USD, giảm 1,4% so với tháng 5/2016; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sang các thị trường trong 2 quí đầu năm 2016 lên 6,27 tỷ USD, tăng trưởng 7,2% so với cùng kỳ năm 2015.
Số liệu từ TCHQ Việt Nam cho thấy, nửa đầu năm nay, nhập khẩu đậu tương của cả nước suy giảm cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ 2015, giảm lần lượt 11,5% và 23,7%, tương ứng với 764,4 nghìn tấn, trị giá 308,8 triệu USD.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả trong 6 tháng đầu năm ước đạt 1,16 tỷ USD, tăng 31,22% so với cùng kỳ năm 2015. Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ rau quả Việt Nam nhiều nhất, đạt 803,8 triệu USD, tăng gần 218% so với cùng kỳ năm 2015, chiếm tới 69,5% tổng lượng rau quả xuất khẩu của cả nước.
Gỗ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong năm 2015, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,9 tỷ USD, đưa Việt Nam thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ 4 trên thế giới, sau Trung Quốc, Đức và Ý.
Trung Quốc là thị trường chính Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất trong nửa đầu năm nay, chiếm 52% tổng kim ngạch, đạt 2,6 tỷ USD, tăng 3,99% so với cùng kỳ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự